III. Kiến nghị về biện pháp quản lý: 1 Trên góc độ quản lý Nhà nớc:
2. Trên góc độ doanh nghiệp:
Cty KDNSHN tiếp tục đẩy mạnh công tác hạch toán kinh doanh trong nội bộ, hạch toán chi phí tới từng nàh máy, xí nghiệp theo từng công đoạn sản xuất kinh doanh.
Có nghĩa là Cty sẽ mua sản phẩm của các nhà máy sản xuất nớc và bán nớc sạch cho các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch và các ban đại diện cụm... Các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch không chỉ thanh toán theo kết quả ghi thu mà phải tính đến cả chi phí do mua nớc sạch.
Ngoài ra, Cty còn cần giải quyết một số tồn tại là cơ sở hạch toán của Cty:
• Lắp đặt các đầu máy nớc mới và đồng hồ nớc:
Tại các nhà máy nớc hiện nay đang thiếu đồng hồ tổng từ nhà máy phát ra mạng và lắp đặt trên mạng. Trong số khách hàng sử dụng nớc thì có đến 40% dùng nớc khoán cha có đồng hồ. Nhng 60% khách hàng còn lại thì có đến 10% số đồng hồ hỏng hoặc nớc không đủ áp lực, nên khó xác định hiệu quả sản xuất và quản lý cũng nh cơ sở thanh toán công bằng, hợp lý với khách hàng dùng nớc.
Cách tốt nhất hiện thời là cán bộ ghi thu bám sát địa bàn, lắp đặt thêm đồng hồ cho từng hộ dùng khoán. Dự định trong năm 2001. Công ty sẽ cố
gắng nâng cao công suất bơm nớc để có thể tăng lợng khách hàng dùng đồng hồ. Các hộ thu nhập thấp có thể trả dần tiền lắp đặt và chịu lãi suất.
• Chính sách giá nớc:
Giá bán nớc hiện nay còn thấp so với chi phí, so với khả năng chi trả của khách hàng. Nh vậy Cty cần phải tăng giá nớc để có điều kiện nâng cao dịch vụ cung ứng nớc và đa nớc đến các xóm lao động chứ không phải là đánh vào ngời lao động.
Cty nên thực hiện tăng tiền nớc theo giá luỹ tiến và định kỳ hàng năm để đến năm 2001 Cty thu đủ để trang trải chi phí và đảm bảo tái đầu t và phát triển.
+ Mức giá thấp (bao cấp) bằng 80% chi phí + Mức giá trung bình 120% chi phí
+ Mức giá cao 160% chi phí
+ Các đơn vị kinh doanh 200% chi phí
Tuy nhiên, thực tế doanh thu còn quá thấp, Cty vẫn còn lúng túng trong cơ chế lắp đặt đồng hồ nớc với khách hàng. Tỉ lệ ghi thu thấp do thiếu đồng hồ đo nớc và hiệu quả quản lý kinh doanh cha đạt.
Để tạo ra một nền tài chính tốt đẹp, tránh tình trạng thất thu và va chạm trong thanh toán, Cty cần có một nền kinh phí để giải quyết nhanh, toàn diện việc lắp đặt đồng hồ trớc mắt là những khu vực đầu nguồn nớc, những nơi áp lực cao với sự hố trợ của các cơ quan thành phố. Ngoài ra, Cty phải yêu cầu khách hàng phải trả đủ chi phí lắp đặt đờng ống, đờng máy trớc khi lắp đặt. Để củng cố công tác ghi thu, Cty yêu cầu cán bộ ghi thu bám sát địa bàn, đồng thời ban hành các quy chế ghi, thu, hớng dẫn áp giá nớc, tổ chức tập huấn cho các nhân viên ghi thu và quản lý của các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch. Để các xí nghiệp quản lý nắm bắt tình hình ghi thu, Cty mở tài khoản chuyên thu cho các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch.
• Khoản mục khấu hao tài sản cố định:
Hiện nay, việc tính khấu hao ở Cty còn gặp nhiều khó khăn. Tài sản cố định của Cty ngoài nhà xởng, máy móc, thiết bị, đờng ống nớc, phơng tiện vân tải...còn có các công trình xây dựng cơ bản, tài sản cố định năm trong chơng trình cấp nớc Hà nội do Chính phủ Phần lan tài trợ.
Tổng vốn cố địng của Cty khoảng 700 tỉ, nhng trên thực tế chỉ trích vào giá thành 120 tỉ. Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, hao mòn TSCĐ
tính vào chi phí thờng chiếm tỉ trọng cao thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Do vậy, khấu hao của Cty cha tính đủ hết nên giá thành công xởng sản xuất cha tính đợc chính xác.
Giải quyết đợc vấn đề này, Cty nên thực hiện đúng quy định, chế độ khấu hao do nhà nớc quy định, đồng thời cần có sự phối hợp của ban ngành liên quan trong sở GTCC thành phố Hà nội.
• Khoản mục chi phí tiền lơng:
Trớc đây, khi mới thành lập Cty (1994), Cty thanh toán tiền lơng theo 2 chỉ tiêu: ghi và thu tiền nớc. Đây là một phơng pháp rất khoa học nhng do trình độ của nhân viên cha đáp ứng đợc nên ngời ghi thì ghi nhiều (ghi khống để hởng lơng) ngời thu thì bỏ qua các điểm thu khó dẫn đến tình trạng nợ tiền nớc không thu đợc năm 1993-1994 10%. Đến năm 1995, Cty cải tiến lại chi thanh toán theo 1 chỉ tiêu tiền thu thì tỉ lệ ghi thu giảm, tỉ lệ nợ tiền nớc chỉ còn 2%.
HIện nay, lơng của bộ phận ghi thu là cao nhất Cty, điều đó có phù hợp không? Theo tôi thì hoàn toàn phù hợp. Bởi vì một thu ngân viên phải quản lý 1000 khách hàng, tức là trung bình mỗi ngày phải thu tiền nớc của 33 khách hàng. Nếu không có trình độ làm việc thì khó có khả năng thực hiện đợc. Tóm lại, qua quá trình phân tích và tìm hiểu thực trạng về Cty, chúhg ta nhân thấy Cty cần phải phát huy những u điểm sẵn có của mình, đồng thời không ngừng hoàn thiện thêm những điều còn tồn tại để Cty ngày càng phát triển mạnh, vững, đạt hiệu quả cao. Điều đó đòi hỏi sự nố lực rất lớn của phòng kế toán nói riêng cũng nh của toàn Cty nói chung.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ những vấn đề lý luận cơ bản và tình hình kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại CTKDNS Hà Nội.
Đẩy mạnh công tác tiêu thụ trong doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng của các nhà quản lý doanh nghiệp, để tiêu thụ sản phẩm thực sự phát huy hết vai trò của nó, là động lực phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh và đạt lợi nhuận cao. Mỗi phơng thức tiêu thụ sản phẩm của Cty có những u điểm và nhợc điểm riêng. Quan trọng là sự kết hợp hài hoà có khoa học giữa các phơng thức tiêu thụ, quá trình hạch toán, lập báo cáo phù hợp trong loại hình doanh nghiệp của mình để phát huy đợc các u điểm của chúng, thực hiện đúng đắn theo nguyên tắc, chế độ kế toán, tổng hoà giữa các lợi ích : Nhà nớc, doanh nghiệp và xã hội.
Có thể nói công tác hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả của Cty đã góp phần lớn trong quản lý hoạt động tiêu thụ tốt hơn. Hạch toán đúng, đủ , chính xác , kịp thời đã giúp cho ban lãnh đạo công ty thành công, có những bớc đi đúng đắn trong chiến lợc phát triển của mình, đồng thời giúp cho Cty đứng vững trong cơ chế thị trờng.
Với cơng vị là một kế toán viên trong tơng lai tôi thiết nghĩ không chỉ nắm vững về mặt lý luận mà còn phải đi sâu về thực tế thì mới có thể vận dụng một cách khoa học và hợp lý, lý luận và thực tiễn. Có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả của công tác kế toán.
Qua thời gian thực tập tại Công ty nớc sạch Hà Nội vì điều kiện nghiên cứu và hiểu biết còn có những hạn chế nhất định nên chuyên đề này mới chỉ đi vào nghiên cứu một số vấn đề chính của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Từ đó làm rõ đợc những u điểm, những nỗ lực cố gắn của công ty, đồng thời cũng nêu lên đợc một số hạn chế trong vấn đề quản lý tiêu thụ và xác định kết quả và kèm theo đó là những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Để hoàn thiện đề tài này mặc dù tôi đã hết sức cố gắng đi sâu tìm hiểu vấn đề, song do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên còn một số hạn chế không thể tránh khỏi. Tôi mong các thầy cô, các cán bộ kế toán của công ty góp ý để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn văn Dởu và các thầy cô đã trang bị cho tôi cả lý luận và thực tế về công tác kế toán và các cán bộ trong phòng kế toán của Cty KDNS Hà nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2000
Sinh viên