V/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Bài 55 : TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠ
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Chuẩn bị bộ thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
2 / Học sinh :
Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Tia hồng ngoại HS : Tia tử ngoại HS : Không thấy được.
HS : Ngoài khoảng 0,38 µm ; 0,76 µm
Hoạt động 2 :
HS : Nêu định nghĩa.
HS : Lò than, lò điện, đèn điện dây tóc. HS : Vật nóng dưới 5000C
HS : Tác dụng nhiệt
HS : Tác dụng lên một số loại kính ảnh Hoạt động 3 :
HS : Nêu định nghĩa.
HS : Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. HS : Vật nóng trên 30000C
HS : Kích thích sự phát quang HS : Bị thủy tinh và nước hấp thụ
GV : Cái gì trong remode giúp nó có thể
điều khiển các thiết bị từ xa ?
GV : Cái gì trong ánh nắng mặt trời ban
mai giúp chữa bệnh còi xương em bé ?
GV : Những bức xạ này có nhìn thấy bằng
mắt thường được không ?
GV : Hãy dự đoán bước sóng của hai bức
xạ này nằm trong khoảng nào ?
GV : Tia hồng ngoại là gì ?
GV : Nêu những nguồn phát tia hồng ngoại GV : Điều kiện để có tia hồng ngoại ? GV : Tia hồng ngoại dùng để xấy khô, sưởi
ấm, tia hồng ngoại có tính chất gì ?
GV : Tia hồng ngoại dùng trong ống nhòm
ban đêm hoặc chụp ảnh bề mặt của Trái Đất, tia hồng ngoại có tính chất gì ?
GV : Tia tử ngoại là gì ?
GV : Nêu những nguồn phát tia tử ngoại ? GV : Điều kiện để có tia tử ngoại ?
GV : Tia tử ngoại làm bột huỳnh quang
phát quang, tia tử ngoại có tính chất gì ?
St hoangly85 HS : Có một số tác dụng sinh lý.
HS : Gây ra hiện tượng quang điện.
tinh và nước, tia tử ngoại có tính chất gì ?
GV : Tia tử ngoại làm da rám nắng, làm
hại mắt, tia tử ngoại có tính chất gì ?
GV : Tia tử ngoại dùng trong thí nghiệm
Hertz, tia tử ngoại có tính chất gì ?
IV / NỘI DUNG :