V/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, nguồn phát, những đặc điểm và công dụng của quang phổ vạch phát xạ.
• Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ; cách thu và điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ; mối liêu hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố.
• Hiểu được phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
− Chuẩn bị một số ảnh chụp và quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ.
− Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 54.2 SGK.
2 / Học sinh :
− Máy quang phổ.
− Quang phổ liên tục.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Quang phổ vạch HS : Nêu định nghĩa HS : Ánh sáng đơn sắc
HS : Các chất khí hay hơi có khối lượng
riêng nhỏ.
HS : Các chất khí hay hơi có khối lượng
riêng nhỏ bị kích thích.
HS : Quan sát hình ảnh 54.1 SGK
HS : Trang bìa có màu sắc học sinh dễ
quan sát và trả lời câu hỏi.
GV : Ngoài quang phổ liên tục còn có thể
có loại quang phổ nào nữa?
GV : Quang phổ vạch là gì ?
GV : Muốn cho trên tấm hình của máy
quang phổ chỉ thấy có một vạch đỏ thì chùm sáng phát ra từ nguồn sáng S đó vào máy quang phổ phải có đặc điểm gì ?
GV : Quang phổ vạch phát xạ do nguồn
nào phát ra ?
GV : Quang phổ vạch phát xạ phát ra trong
điều kiện nào ?
GV : GV yêu cầu HS quan sát về ảnh chụp
quang phổ vạch của một số nguyên tố ?
St hoangly85 HS : Số lượng vạch, vị trí các vạch, cường
độ sáng.
HS : Mỗi chất khi bị kích thích phát ra các
bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Hoạt động 2 :
HS : Tấm kính chỉ cho ánh sáng đỏ truyền
qua, các chùm ánh sáng khác bị chặn lại.
HS : Quang phổ liên tục.
HS : Xuất hiện một vạch tối ở đúng vị trí
của vạch vàng trong quang phổ vạch phát xạ của natri. HS : Nêu định nghĩa. HS : Quan sát hình 54.2 HS : Đọc SGK trang 238 HS : Thấp hơn HS : Nêu định nghĩa. HS : “Ở một nhiệt độ xác định, một vật chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ, và ngược lại, nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ”.
Hoạt động 3 :
HS : Nêu định nghĩa. HS : Nêu định nghĩa. HS : Nêu định nghĩa.
HS : Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp
thụ của Mặt Trời, mà người ta đã phát hiện ra Hêli ở trên Mặt Trời, trước tìm thấy nó ở Trái Đất. Ngoài ra, người ta còn thấy sự có mặt của nhiều nguyên tố trong khí quyển
GV : Nêu nhận xét về nét giống nhau,
khác nhau giữa các quang phổ đó ?
GV : GV nêu tính chất của quang phổ vạch
như trong SGK và yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ ở cột phải ở cuối trang 237.
GV : GV yêu cầu HS trả lời H1.
GV : Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng
qua kính lọc sắc đỏ thì có hiện tượng gì xảy ra ?
GV : Khi chiếu một chùm sáng trắng vào
máy quang phổ ta thu được gì ?
GV : Nếu trên đường đi của chùm sáng đó
ta đặt một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thấy hiện tượng gì ?
GV : Quang phổ vạch hấp thụ là gì ?
GV : GV hướng dẫn cho HS hiểu các chi
tiết Hình 54.2.
GV : Đồng thời cho HS đọc phần chữ nhỏ
ở cột phải trang 238.
GV : Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ
có giá trị như thế nào so với nghiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục ?
GV : Thế nào là sự đảo vạch ?
GV : GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét
ảnh chụp các quang phổ hấp thụ của hêli, natri và so sánh chúng với ảnh chụp quang phổ vạch phát xạ của hêli, natri. Từ đó, GV hướng dẫn để HS hiểu định luật Kiếc- sốp.
GV : Phép phân tích quang phổ là gì ? GV : Thế nào là phép phân tích quang phổ
định tính ?
GV : Thế nào là phép phân tích quang phổ
định lượng ?
GV : Đồng thời, GV gợi ý HS về nhà đọc
St hoangly85
Mặt Trời như : Hydrô, canxi, natri, sắt.
IV / NỘI DUNG :