Thí nghiệm cơ học

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 47 - 56)

I, J ,K lần lượt là trung điểm của BC,

4. TẠO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM 3.3Thí nghiệm điện học

3.2 Thí nghiệm cơ học

Thí nghiệm 3 : vật đang đứng yên sẽ chuyển động khi có lực tác dụng (dao động của con lắc).

 Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ cơ học → Click nút B2 – Thêm đối tượng con lắc → Click nút

B3 – Click chọn con lắc, thanh công cụ chuyển sang trạng thái thể hiện các tính chất của đối tượng

 Tác dụng lực vào con lắc để nó chuyển động

Click vào con lắc giữ và kéo lệch khỏi vị trí cân bằng, rồi buông tay.

47

 

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

- Thay đổi dạng thể hiện lực tác dụng → Click nút

- Thay đổi góc lệch của con lắc → Click nút

- Thay đổi chiều dài dây treo con lắc → Click nút

- Thay đổi khối lượng con lắc → Click nút  Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng sau

Thay đổi về Độ dao động Độ lớn của lực Kết luận

chiều dài dây 5 m 10 m 15 m khối lượng 1 kg 2 kg 3 kg

 Lưu trữ bài thí nghiệm

Thí nghiệm 4 : vật bị biến dạng khi có lực tác dụng (sự đàn hồi của lò xo).  Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ cơ học → Click nút B2 – Thêm đối tượng lò xo → Click nút

B3 – Click chọn lò xo, thanh công cụ chuyển sang trạng thái thể hiện các tính chất của đối tượng.

 Tác dụng lực vào quả cầu để tạo sự biến dạng trên lò xo.

Click vào quả cầu giữ và kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng, rồi buông tay.

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

- Thay đổi dạng thể hiện lực tác dụng → Click nút

- Thay đổi độ dãn của lò xo → Click nút

- Thay đổi độ nén của lò xo → Click nút

- Thay đổi khối lượng quả cầu → Click nút  Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng sau

Khối lượng quả cầu Độ nén lò xo Độ dãn lò xo Kết luận 1 Kg 3 4 6 2 Kg 3 4 6 4 Kg 3 4 6

 Lưu trữ bài thí nghiệm

3.3 Thí nghiệm quang học

Thí nghiệm 5 : đường đi của tia sáng chiếu vào gương phẳng.  Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ quang học → Click nút B2 – Thêm hộp đen (buồng tối) → Click nút B3 – Thêm nguồn sáng → Click nút B4 – Thêm gương phẳng → Click nút

 Điều chỉnh vị trí của các đối tượng như mong muốn.  Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

B1 – Chọn đối tượng nguồn sáng

- Thay đổi màu sắc ánh sáng → Click nút

- Thay đổi số lượng tia sáng → Click nút

- Thay đổi khoảng cách giữa → Click nút các tia sáng

- Thay đổi góc lệch tia tới → Click nút B2 – Chọn đối tượng gương phẳng

- Thay đổi góc đặt gương → Click nút

- Thêm đường trục của gương → Click nút

- Thay đổi kích thước gương, Click vào hình vuông nhỏ ở 1 trong 2 đầu gương, giữ và kéo đến kích thước mong muốn.

50

B2 B3 B4

 Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng :

Nguồn

sáng Gương phẳng Góc tới Kết luận

45o 90o 75o 90o 90o 45o 75o 90o

TÓM TẮT

Crocodile Physic là phần mềm có chức năng như một phòng thí nghiệm vật lý ảo giúp khảo sát các hiện tượng và tiến hành các thí nghiệm vật lý trong điện học, cơ học và quang học.

Quy trình tạo một bài thí nghiệm  Mở một bài thí nghiệm mới.  Thêm các đối tượng.

 Kết nối các đối tượng.

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.  Quan sát, ghi nhận kết quả và rút ra kết luận.

 Lưu trữ bài thí nghiệm.

Các thí nghiệm được tiến hành trên các đối tượng. Các đối tượng tham gia vào thí nghiệm phải được đặt trong không gian thí nghiệm. Mỗi đối tượng trong mỗi loại thí nghiệm cho phép người sử dụng thực hiện một số thao tác cơ bản trên nó :

Để thực hiện thao tác trên một đối tượng, phải bảo đảm rằng đối tượng đó đang được chọn.

Thao tác trên các đối tượng

Đối tượng Điện học

(dùng ký hiệu) (dùng hình ảnh)Điện học họcCơ Quang học

Thêm X X X X Xóa X X X X Sao chép X X X X Di chuyển X X X X Xoay X X X Kết nối X X X

Thay đổi kích thước X X

TỰ KIỂM TRA

9. Biểu tượng nào dùng kích hoạt thanh công cụ quang học ? A.. B.. C.. D.. 10.Trong vùng thí nghiệm, ta có thể thực hiện cùng một lúc A.. nhiều thí nghiệm khác loại.

B.. thao tác xoay nhiều đối tượng.

C.. thêm các đối tượng xếp chồng lên nhau.

D.. thêm các đối tượng quang học vào vùng thí nghiệm cơ học. 11.Cho biết công dụng của các công cụ sau đây :

12.Con trỏ chuột chuyển sang dạng trong trường hợp nào? Theo em, tại sao chương trình lại xử lý như vậy?

13.Trình bày quy trình thực hiện các thí nghiệm khảo sát đường đi của tia sáng qua các đối tượng quang học như hình vẽ sau :

BÀI TẬP

1) Vẽ chiều dòng điện cho các sơ đồ mạch điện, sau đó lần lượt lắp các mạch điện này, đóng công tắc, quan sát chiều dòng điện và đối chiếu với chiều dòng điện đã vẽ trên các hình.

2) Lắp mạch điện theo sơ đồ sau và khảo sát hoạt động của mạch, điền chỉ số Volt kế và Ampe kế vào bảng, ghi nhận hiện tượng quan sát được

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 1 Hình 2

Sơ đồ Công tắc hở Công tắc đóng Volt kế Ampe kế Volt kế Ampe kế Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

3) Thực hiện thí nghiệm điện theo sơ đồ sau :

Điền kết quả thí nghiệm và ghi kết luận vào bảng Đèn Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Kết luận

Đ1 U1 = I1 = - Đối với mạch nối tiếp (H.1)

U mạch chính = U1 ... U2 Đ2 U2 = I2 =

Đ3 U3 = I3 = - Đối với mạch song song (H.2)

U mạch chính = U1 ... U2 Đ4 U4 = I4 =

4) Lắp mạch điện theo sơ đồ sau, đóng công tắc cho mạch hoạt động và ghi nhận kết quả vào bảng Hình 1 Hình 2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ3

Đèn Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Kết luận Đ1 U1 = I1 = U mạch chính =

I mạch chính = Đ2 U2 = I2 =

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w