Các thao tác cơ bản trong việc tạo các bài thí nghiệm

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 40 - 43)

I, J ,K lần lượt là trung điểm của BC,

B 1: Chạy tập tin Setup.exe trong đĩa CD phần mềm vật lý (Crocodile Physics)

2.9 Các thao tác cơ bản trong việc tạo các bài thí nghiệm

)g Chọn đối tượng

 Chọn 1 đối tượng : Click chuột vào đối tượng cần chọn.  Chọn 1 nhóm đối tượng

- Cách 1 : Click chuột vào đối tượng đầu tiên. Nhấn giữ phím Shift + Click chuột vào các đối tượng khác.

- Cách 2 : Click chuột kéo một hình chữ nhật bao quanh các đối tượng.

 Chọn tất cả các đối tượng

- Cách 1 : Vào menu Edit / Select All

- Cách 2 : ấn Ctrl + A )h Thêm một đối tượng

B1 – Bấm vào nút trên thanh công cụ chi tiết.

B2 – Kéo vào vùng thí nghiệm tại vị trí cần thiết.

)i Xóa đối tượng

B1 – Chọn đối tượng muốn xóa. B2 – Cách 1 : Nhấp nút

Cách 2 : ấn phím Delete )j Sao chép đối tượng

B1 – Chọn đối tượng cần sao chép

B2 – Vào menu Edit / Copy (hoặc ấn Ctrl + C)

B3 – Vào menu Edit / Paste (hoặc ấn Ctrl + V) → Xuất hiện đối tượng mới gắn dính với con trỏ chuột.

B4 – Di chuyển đối tượng mới đến vị trí cần thiết và Click chuột để định vị đối tượng.

Chú ý : khi sao chép nhiều đối tượng cùng lúc, ta có thể sử dụng các nút công cụ cắt (Cut), sao chép (Copy) và dán (Paste) như khi soạn thảo văn bản với Microsoft Word. Lúc này thanh công cụ chuyển sang dạng

)k Di chuyển một đối tượng trong vùng thí nghiệm

B1 – Bấm giữ phím trái chuột trên đối tượng đó, xuất hiện dấu hiệu

B2 – Kéo đối tượng đến vị trí mới.

Lưu ý : nếu xuất hiện dấu hiệu thì không cho phép đặt đối tượng ở vị trí này.

)l Kết nối các đối tượng

B1 – Bấm vào một đầu nối → biểu tượng cuộn dây xuất hiện. B2 - Bấm vào đầu nối thứ hai → xuất hiện dây nối 2 điểm đã chọn

)m Thay đổi tính chất một đối tượng

B1 – Chọn đối tượng.

B2 – Thay đổi các thông số xuất hiện trên thanh công cụ.

Mỗi đối tượng, tuỳ thuộc loại thí nghiệm sẽ có các thông số riêng biệt, thay đổi các thông số này tức là ta thay đổi các điều kiện tiến hành thí nghiệm. Với các đối tượng có nhiều tính chất, trên thanh công cụ sẽ xuất hiện thêm nút để mở một hộp thoại liệt kê các tính chất cộng thêm đó.

Ví dụ 1 : đối tượng điện trở trong loại bài thí nghiệm điện học

• Thanh công cụ chứa các đối tượng thí nghiệm điện học

• Thanh công cụ điện học sau khi đối tượng điện trở được chọn

Ví dụ 2 : đối tượng con lắc trong loại bài thí nghiệm cơ học

• Thanh công cụ chứa các đối tượng thí nghiệm cơ học

  

trị số điện trở

đơn vị điện trở (Ω, KΩ, MΩ) điện trở đặt dọc

điện trở đặt ngang trở ra 1 cấp thanh công cụ

• Thanh công cụ cơ học sau khi đối tượng con lắc được chọn

Đối tượng con lắc được chọn Hộp thoại xuất hiện khi Click nút .

Ví dụ 3 : đối tượng hộp chiếu sáng trong loại bài thí nghiệm quang học.

• Thanh công cụ chứa các đối tượng thí nghiệm quang học.

• Thanh công cụ quang học sau khi đối tượng (Ray box) được chọn

4. TẠO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM3.3 Thí nghiệm điện học

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w