Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 65 - 68)

khơng ngừng về mọi phía. - Chuyển từ ý I → II (…..)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử (10 phút)

- Hoạt động nhĩm: Các nhĩm thảo luận và đưa ra câu trả lời C1, C2, C3.

- Chú ý: Nếu HS đưa ra câu trả lời sai, GV cần cho các nhĩm nhận xét kết quả, rồi phân tích định hướng để thống nhất.

- Cho HS đọc và trả lời lần lượt các C1, C2, C3.

- GV chuyển ý từ II → III (..)

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ (10 phút)

- GV nêu vấn đề: Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa nhanh hay chậm.

- Thơng báo kết luận

- Nêu vấn đề: Chuyển động của phân tử, nguyên tử cĩ liên quan đến nhiệt độ hay khơng?

- Thơng báo cho HS biết mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử, nguyên tử và nhiệt độ của vật, và nêu rõ lý do ta gọi đĩ là chuyển động nhiệt.

- GV chuyển ý từ III → IV (..)

Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố

- GV treo tranh 20.4, mơ tả hiện tượng rồi yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích. GV kết luận

- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng khuếch tán của nước hoa nêu ở đầu bài và tìm thêm thí dụ về sự khuếch tán.

- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm trong C7.

- Giao C5, C6 về nhà

- Hệ thống lại bài, nêu phần ghi nhớ - Giao bài tập bài 20 SBT về nhà

- Thảo luận nhĩm

C1: Quả bĩng  hạt phấn hoa

C2: Các HS  các phân tử nước

C3: Các phân tử nước chuyển động khơng ngừng và va chạm vào hạt phấn hoa từ mọi phía. Các va chạm này khơng cân bằng nên hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng.

III.Chuyển động phân tử và nhiệt độ

- Dự đốn: + nhanh. + chậm. - HS nhắc lại:

+ Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh.

+ Chuyển động của các phân tử, nguyên tử gọi là chuyển động nhiệt.

IV.Vận dụng

C4: các phân tửû nước và đồng sunfat đều chuyển động khơng ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat cĩ thể chuyển động nên trên, xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước cĩ thể chuyển động xuống dưới, xen giữa khoảng cách các phân tửû đồng sunfat.

- Giải thích hiện tượng đã nêu ở đầu bài

- Tìm thêm thí dụ về khuếch tán - Làm thí nghiệm, quan sát, báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng.

- Nhận xét đánh giá tiết học.



Tiết 24

Bài 21 : NHIỆT NĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.

- Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

II. CHUẨN BỊ:

Một quả bĩng cao su; một miếng kim loại; một phích nước nĩng; một cốc thủy tinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)

- GV làm thí nghiệm hình 21.1 trang 74

- Cho HS nhận xét độ cao quả bĩng mỗi lần nảy lên. - Cơ năng của quả bĩng cĩ đựơc bảo tồn hay khơng? - Từ đĩ GV giới thiệu bài học

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 65 - 68)