Khi nào vật nổi, vật chìm?

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 41 - 42)

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Nhĩm HS: một cốc thủy tinh to đựng nước; một chiếc đinh; một miếng gỗ nhỏ; một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) cĩ nút đậy kín.

- GV: Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK; mơ hình tàu ngầm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)

- GV tổ chức tình huống học tập như SGK.

- Thí nghiệm cho HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng trong nước.

- Giải thích vì sao quả cân bằng sắt chìm, khúc gỗ nổi. - Cho biết tàu bằng sắt tuy nặng nhưng vẫn nổi.

- Vậy để cho vật nổi ta cần điều kiện gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? (20 phút)

- Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

- Hướng dẫn HS thảo luận và nêu kết quả C1, C2.

- Cho HS lên bảng ghi mũi tên lực thích hợp vào hình 12.1 - Chuẩn xác hố kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ - Cá nhân giải thích. - HS cĩ thể cho thêm ví dụ. - Nhĩm thảo luận về kết quả thí nghiệm và trả lời câu 1.

C1: Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực – Lực đẩy. Hai lực này cùng phương ngược chiều. - Lên bảng vẽ mũi tên vào hình. Nhĩm ghi vào bảng con hình 1.

I. Khi nào vật nổi, vậtchìm? chìm? Nhúng 1 vật vào CL thì P > F: vật chìm P = F: vật lơ lửng P < F: vật nổi Dv = dl

lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng (15 phút)

- Tiến hành thí nghiệm: thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buơng tay, cho HS quan sát và nhận xét.

- Thơng qua thí nghiệm trên HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.

- Nhắc lại cơng thức: Pvât = dvật . Vvật.

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

- Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài. Viết, hiểu cơng thức tính độ lớn của lực đẩy

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w