Củng cố và dặn dò.

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 (Trang 30 - 31)

- Lấy VD về sử dụng Mpn trong cuộc sống. - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 14.1  14.5 Trang 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Tuần 16

Bài 15 : ĐÒN BẨY

------

I. Mục đích – yêu cầu.

1. Nêu được 2 VD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (0), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, F2 )

2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm tựa O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ).

* Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị.

- 1 lực kế có GHĐ là 2N - 1 khối trụ kim loại nặng 2N

- 1 giá đở có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế. - Tranh vẽ H 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4 - Phiếu học tập. III. Lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tình huống học tập. Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên. Liệu làm như thế có dể dàng hơn hay không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.

* Treo hình cho HS quan sát * Yêu cầu HS đọc mục I

- Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?

 Điểm tựa O

 Lực F1 tác dụng lên O1

 Lực F2 tác dụng lên O2

- Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố này được không?

* Làm thí nghiệm cho HS quan sát. Chỉ ra O, O1, O2 , (F1 , F2 )

* Yêu cầu HS làm C1.

* Gọi HS khác theo dõi và bổ sung.

Một phần của tài liệu giáo án lý 6 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w