HĐ5: Định nghĩa:
III- NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ
1: Định nghĩa: Tổng năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của tụ điện và năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ.
HĐ6: Biểu thức của năng lượng điện từ 2: Biểu thức của năng lượng điện từ
- Biểu thức của năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện là:
- Biểu thức của năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm là:
- Từ 2 hệ thức trờn ta cú:
- Năng lượng điện từ trong mạch dao động sẽ là:
=> Vậy năng lượng điện từ của một mạch dao động lớ tưởng được bảo tồn. Nú đỳng bằng năng lượng mà ta đĩ cung cấp cho tụ điện lỳc đầu.
3. So sỏnh dao động điện từ với dao động cơ
Người ta thường so sỏnh sự biến đổi năng lượng trong mạch dao động và trong con lắc đơn:
+ Thế năng Wt của con lắc với năng lượng điện trường Wđt của mạch dao động.
+ Động năng Wđ của con lắc với năng lượng từ trường Wtt
của mạch dao động.
Bảng 31.1
Thời gian (t) Mạch dao động Con lắc đơn
Wđt Wtt Wt Wđ t = 0 max 0 max 0 0 < t < t = < t < t = Kế t lu ậ n :
- Mạch dao động gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Mạch dao động lý tưởng cú điện trở bằng khụng. - Điện tớch của tụ điện và cường độ dũng điện trong mạch dao động biến thiờn điều hũa theo thời gian.
- Sự biến thiờn tuần hồn của cường độ điện trường và từ cảm trong mạch dao động gọi là dao động điện từ. - Cụng thức Tụm-xơn về chu kỡ dao động điện từ riờng của mạch:
- Năng lượng điện từ của mạch dao động là tổng của năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Nú được bảo tồn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...... ... ...
Ngày soạn: 5/11/2008 Tiết dạy: 36
CHƯƠNG IV: DAO Đệ̃NG VÀ SÓNG DIậ́N TỪ
Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNGI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Phỏt biểu được cỏc định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nờu được vai trũ của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tớch, cường độ dũng điện, chu kỡ và tần số dao động riờng của mạch dao động.
2. Kĩ năng:
- Giải được cỏc bài tập ỏp dụng cụng thức về chu kỡ và tần số của mạch dao động.
3. Thỏi độ:II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn:
- Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đú cú mạch dao đụng (nếu cú). - Mạch dao động cú L và C rất lớn (nếu cú).
2. Học sinh: