1. Định luật về điện ỏp tức thời - Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thỡ điện ỏp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số cỏc điện ỏp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
u = u1 + u2 + u3 + …
2. Phương phỏp giản đồ Fre-nen a. Một đại lượng xoay chiều hỡnh sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, cú độ dài tỉ lệ với giỏ trị hiệu dụng của đại lượng đú. b. Cỏc vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đú đĩ chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tớnh gúc pha.
hỡnh sin bằng những vectơ quay. - Vẽ minh hoạ phương phỏp giản đồ Fre-nen: cos 1 1 2 x =X ωt Xr1 cos( 2 2 2 ) x =X ω ϕt+ Xr2 + Trường hợp ϕ > 0 + Trường hợp ϕ < 0 mạch chỉ cú R, chỉ cú C, chỉ cú L và đối chiếu với hỡnh 14.2 để nắm vững cỏch vẽ.
c. Gúc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.
d. Phộp cộng đại số cỏc đại lượng xoay chiều hỡnh sin (cựng f) được thay thế bằng phộp tổng hợp cỏc vectơ quay tương ứng.
e. Cỏc thụng tin về tổng đại số phải tớnh được hồn tồn xỏc định bằng cỏc tớnh toỏn trờn giản đồ Fre-nen tương ứng.
Hoạt động 2( phỳt): Tỡm hiểu mạch cú R, L, C mắc nối tiếp 2 Xr 1 Xr ϕ +
Giaựo Án Vaọt Lyự 12(Cụ Baỷn) Giaựo Viẽn: Nguyeĩn Vaờn Trong Trang
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Trong phần này, thụng qua phương phỏp giản đồ Fre-nen để tỡm hệ thức giữa U và I của một mạch gồm một R, một L và một C mắc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen trong cả hai trường hợp: UC > UL (ZC
> ZL) và UC < UL (ZC < ZL)
- Dựa vào hỡnh vẽ (1 trong hai trường hợp để xỏc định hệ thức giữa U và I. - Cú thể hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen theo kiểu đa giỏc lực (nếu cần).
- Y/c HS về nhà tỡm hệ thức liờn hệ giữa U và I bằng giản đồ cũn lại.
- Đối chiếu với định luật ễm trong đoạn mạch chỉ cú R →
2 ( L C)2
R + Z −Z đúng vai trũ là điện trở → gọi là tổng trở của mạch, kớ hiệu là Z.
- Dựa vào giản đồ → độ lệch pha giữa u và i được tớnh như thế nào?
- Chỳ ý: Trong cụng thức bờn ϕ chớnh là độ lệch pha của u đối với i (ϕu/i)
- Nếu ZL = ZC, điều gỡ sẽ xảy ra? (Tổng trở của mạch lỳc này cú giỏ trị nhỏ nhất).
- Điều kiện để cộng hưởng điện xảy ra là gỡ?
- HS vận dụng cỏc kiến thức về phương phỏp giản đồ Fre-nen để cựng giỏo viờn đi tỡm hệ thức giữa U và I. + Giả sử UC > UL (ZC > ZL) + Giả sử UC < UL (ZC < ZL) - Tớnh thụng qua tanϕ với tan LC R U U ϕ = - Nếu chỳ ý đến dấu: tan L C L C R U U Z Z U R ϕ= − = − - Khi đú ϕ = 0 → u cựng pha i. Tổng trở Z = R → Imax