- Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh từ các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
7. Hình thức tổ chức kế toán vật liệu côngcụ dụng cụ ở Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lạ
7.1.3. Tính giá vật liệu,công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lạ
Tính giá vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng nh chi phí sản xuất kinh doanh .
Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phơng pháp quản lý và hạch toán vật liệu: Ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên, hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay. Đặc điểm của phơng pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều đợc kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thờng xuyên và liên tục theo quá trình phát sinh.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 41 41
tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu còn giá trị xuất chỉ đợc xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện có cuối kỳ .
* Tính giá vật liệu nhập
- Vật liệu mua ngoài:
Giá nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua thực tế - Khoản giảm giá đợc hởng
Lu ý: Vật liệu mua từ nớc ngoài thì thuế nhập khẩu đợc tính vào giá nhập kho.
Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng đợc tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.
- Vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu - Vật liệu thuê ngoài chế biến :
Giá nhập kho = Giá xuất vật liệu đem chế biến + Tiền thuê chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu đi và về
- Vật liệu đợc cấp:
Giá nhập kho = Giá do đơn vị cấp thông báo + Chi phí vận chuyển bốc dỡ
- Vật liệu nhận vốn góp: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định (đ- ợc sự chấp nhận của các bên có liên quan)
- Vật liệu đợc biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế xác định theo thời giá trên thị trờng .
*Tính giá vật liệu xuất.