MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình (Trang 71 - 76)

1. Một vài đề xuất với cụng ty:

- Về mặt tổ chức bộ mỏy, cụng ty nờn thành lập bộ phận Marketing riờng biệt và chỉ đạo trực tiếp hoạt động xuất khẩu. Bộ phận marketing sẽ thực hiện cỏc cụng việc mà Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn làm như quảng cỏo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm, nghiờn cứu thị trường tỡm kiếm

bạn hàng...

- Thực hiện được nhiệm vụ nghiờn cứu thị trường, xỏc định nhu cầu của thị trường đú, đỏnh giỏ toàn bộ khả năng của cụng ty để đưa ra cỏc quyết định về lựa chọn thị trường nào là hiệu quả. Từ đú bộ phận marketing sẽ xỏc lập được cỏc kế hoạch, chiến lược marketing và triển khai chiến lược thụng qua việc đề ra cỏc mục tiờu xuất khẩu và kế hoạch hoỏ cỏc chớnh sỏch marketing - mix cho cỏc nhúm sản phẩm hàng húa xuất khẩu.

- Cụng ty cần giải quyết tốt vấn đề tổ chức cung ứng nguyờn liệu phục vụ sản xuất qui mụ lớn đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như đồ mõy, tre, cúi, lỏ, gỗ và hàng dệt.

- Nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng được những tiờu chuẩn quốc tế thụng qua đẩy mạnh chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất và tăng cường cụng tỏc kiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu.

- Cụng ty cần phải nõng cao hiệu quả hoạt động của Phõn xưởng sản xuất, Tổ vẽ mẫu nhằm tập trung vào khõu thiết kế, đổi mới mẫu mó, đa dạng hoỏ sản phẩm nhằm đỏp ứng và khơi dậy thị hiếu của khỏch hàng.

- Cụng ty nờn cú những cỏn bộ thường xuyờn nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước. Cố gắng tận dụng cỏc yếu tố đầu vào trong cụng ty và khi xuất khẩu khụng bị phụ thuộc vào đối tỏc nước ngoài phải đũi họ đặt hàng thỡ mới cú đầu ra. Phải chủ động hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để mở rộng thị trường hàng thủ cụng mỹ nghệ hàng thờu ren, mõy tre đan, hàng cúi cụng ty xuất khẩu sang cỏc thị trường mới, nhiều tiềm năng.

- Cụng ty nờn đa dạng húa cỏc hỡnh thức thực hiện, ký hợp đồng, thanh toỏn đồng thời củng cố và hoàn thiện tốt hơn cỏc khõu trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng mang tớnh hiệu quả cao.

- Giải quyết tốt mối quan hệ của cụng ty với cỏc cơ quan, tổ chức cú chức năng liờn quan như Ủy Ban Nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh, Sở Thương mại Ninh Bỡnh, Bộ Thương Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư...để nắm bắt kịp thời cỏc thụng tin và được sự chỉ đạo của cấp trờn.

2. Kiến nghị đối với Nhà nước.

2.1. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chớnh sỏch

- Đổi mới cơ chế, chớnh sỏch tớn dụng liờn quan đến xuất khẩu theo hướng tạo điều kiện cấp tớn dụng cho đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, hướng tới cỏc dịch vụ tớn dụng phục vụ người mua thay vỡ chỉ phục vụ nhà xuất khẩu trong nước. Sớm đưa vào thực hiện và mở rộng cung cấp cỏc dịch vụ cho vay bờn mua, bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt là đối với xuất khẩu hàng nụng - lõm sản.

- Nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong cụng tỏc dự bỏo, thụng tin thị trường và định hướng phỏt triển thị trường xuất khẩu. Tập trung hơn nữa vào việc xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu về thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh và tổ chức cỏc kờnh cung cấp thụng tin đầy đủ, kịp thời tới cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước.

- Đẩy nhanh quỏ trỡnh ra quyết định chớnh sỏch thụng qua cơ chế tăng cường mối liờn hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp, cũng như giữa cỏc bộ ngành với nhau.

2.2. Đổi mới cụng tỏc xỳc tiến thương mại và thụng tin thị trường

- Đẩy mạnh cải tiến mụ hỡnh và chức năng hoạt động của cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại để nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phớ hỗ trợ xỳc tiến thương mại từ ngõn sỏch của nhà nước; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ và điều hành xỳc tiến thương mại núi chung và cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia núi riờng; khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xỳc tiến thương mại để xoỏ bỏ dần tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp trụng chờ vào kinh phớ và những chương trỡnh xỳc tiến thương mại của Nhà nước như hiện nay.

- Thay đổi cơ bản cỏc chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu theo hướng thiết kế cỏc chương trỡnh xỳc tiến chuyờn ngành đối với từng mặt hàng mới (hoặc mặt hàng cần hỗ trợ), tập trung vào một số thị trường mới (hoặc thị trường cụ thể cần ưu tiờn phỏt triển).

Cần dành nguồn vốn nhà nước để tập trung đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng thương mại, đặc biệt tại cửa khẩu cũng như đường bộ, đường sắt dẫn tới biờn giới, cảng biển, cảng sụng và cỏc phương tiện liờn quan. Trong đú, cần chỳ ý tới một số cửa khẩu lớn giỏp với Trung Quốc, Lào, Campuchia, từ đú nối với Thỏi Lan, Myanmar để khai thỏc tốt hơn những thoả thuận về thuận lợi hoỏ thương mại trong khu vực Tiểu vựng sụng Mờkụng.

2.4 Đẩy mạnh thuận lợi hoỏ thương mại

- Triển khai, nhõn rộng việc ỏp dụng khai bỏo hải quan điện tử và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục tại cửa khẩu để giảm thời gian, chi phớ cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Để thực hiện nội dung này, cần sớm nghiờn cứu ban hành cỏc văn bản phỏp lý qui định về qui trỡnh, thủ tục và trỏch nhiệm của cả cỏc cơ quan quản lý nhà nước lẫn cỏc doanh nghiệp để cú cơ sở ỏp dụng thực hiện.

- Tăng cường đỏm phỏn, ký kết thoả thuận để đạt được sự cụng nhận lẫn nhau về tiờu chuẩn, chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu, đặc biệt là đối với những mặt hàng thuộc nhúm nụng, lõm sản và với những nước trong tiểu vựng.

- Chỳ trọng xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch và tạo thuận lợi cho phỏt triển mậu dịch biờn giới, đặc biệt là tại cỏc khu kinh tế cửa khẩu để phấn đấu từng bước đưa Việt Nam trở thành trung tõm trung chuyển hàng hoỏ, dịch vụ quan trọng của khu vực.

2.5. Đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh và nõng cao chất lượng dịch vụ cụng vụ cụng

- Đẩy mạnh cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh và quy trỡnh cung cấp dịch vụ cụng nhằm giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phớ và qua đú gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh.

- Cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần khẩn trương và đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử và chớnh phủ điện tử để đảm bảo giảm chi phớ hoạt động, nõng cao tớnh minh bạch, cụng khai trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc thủ tục hành chớnh và cung cấp dịch vụ cụng.

KẾT LUẬN

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiờu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, là điều kiện để thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, là tiền đề để thực hiện Cụng nghiệp hoỏ-hiện đại hoỏ đất nước.

Với sự nỗ lực đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là bằng chứng sống động nhất để chứng minh cho việc cần thiết đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Chớnh nền kinh tế thị trường với đặc trưng dễ nhận thấy là sự cạnh tranh khốc liệt đó dẫn dắt cho sự phỏt triển nền kinh tế hiện đại như hiện nay và được ỏp dụng rộng rói vào thực tiễn.

Đề tài: “Một số giải phỏp quản lý nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh xuất khẩu ở Cụng ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bỡnh” được

nghiờn cứu với mục đớch phõn tớch đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty. Đề tài đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị mang tớnh chất định hướng để cú thể nõng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty.

Do thời gian cú hạn và năng lực bản thõn cũn hạn chế nờn nội dung chuyờn đề cũn rất nhiều thiếu sút, rất mong cú sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn quan tõm đến vấn đề này nhằm bổ sung hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo PGS.TS Mai Văn Bưu và cỏc cụ chỳ cỏn bộ Chi nhỏnh Cụng ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bỡnh tại Hà Nội đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ơ

1. Giỏo trỡnh Quản lý học kinh tế quốc dõn – GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu (chủ biờn) – Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội – NXB Khoa học và kỹ thuật 2002.

2. Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu – PGS.TS Trần Chớ Thành (chủ biờn) – khoa Thương mại - Trường Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội – NXB Thống kờ 2000.

3. Giỏo trỡnh Kinh tế ngoại thương – Bựi Xuõn Lưu – Đại học Ngoại thương - NXB Giỏo dục 1997.

4. Giỏo trỡnh Ngoại thương – PGS . PTS Trần Văn Chu ( chủ biờn ) - Khoa Thương mại – Trường Đại Học Quản lý & Kinh doanh Hà nội.

5. Giỏo trỡnh Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu - PGS.TS Trần Văn Chu (Chủ biờn) – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1999.

6. Giỏo trỡnh Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương – PGS. Vũ Hữu Tửu - Đại Học Ngoại Thương - Nhà xuất bản Giỏo Dục năm 1998.

7. Cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh doanh và xuất khẩu của cụng ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bỡnh.

8. Đề ỏn Phỏt triển xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 – Bộ Thương mại – Thỏng 2 – 2006.

9. Hướng Phỏt Triển Thị Trường Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Tới Năm 2010 - Lờ Minh Tõm, Phạm Quyền - NXB Thống Kờ Hà Nội 1997

10. Website Bộ Thương mại www.mot.gov.vn

11. Website Viện kinh tế Tp Hồ Chớ Minh

www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn

12. Website Thư viện quốc gia Việt Nam www.nlv.gov.vn

13. Một số các tạp chí, sách báo khác phát hành trong và ngoài nớc. 14. Cỏc tạp chớ Thương mại, Thời bỏo kinh tế, Con số và sự kiện 2001-2005.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w