Nhúm nhõn tố quản lý Nhà nước:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình (Trang 27 - 31)

III. Cỏc nhõn tố quản lý ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu:

1. Nhúm nhõn tố quản lý Nhà nước:

Quản lý thương mại quốc tế núi chung và quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu núi riờng sử dụng nhiều cụng cụ khỏc nhau. Hiện nay gồm cú cỏc cụng cụ sau đõy:

1.1 Thể chế quản lý Nhà nước:

Thể chế quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại ở Việt Nam cú Bộ Thương mại dưới sự chỉ đạo của Chớnh phủ cú chức năng quản lý trực tiếp về hoạt động thương mại quốc tế. Ngoài ra, Bộ Thương mại thực hiện cỏc hoạt động phối hợp với cỏc Bộ và Cơ quan ngang Bộ khỏc để thực hiện cỏc hoạt động quản lý.

Cơ chế quản lý thương mại quốc tế được thể hiện qua việc Nhà nước xõy dựng hệ thống cỏc quy tắc, ràng buộc cỏc chớnh sỏch đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc đối tượng hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

1.2 Thuế quan:

Đõy là cụng cụ kinh tế quan trọng thụng qua đú Nhà nước cú thể khuyến khớch hoặc hạn chế lượng hàng húa xuất, nhập hoặc quỏ cảnh tựy theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ.

Việc đỏnh thuế xuất khẩu được Chớnh phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng cú lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng cỏc quan hệ đối ngoại. Thuế quan cũng gõy ra một khoản chi phớ xó hội do sản xuất trong nước tăng lờn khụng cú hiệu quả và do mức tiờu dựng trong nước giảm. Nhỡn chung cụng cụ này chỉ được ỏp dụng đối với một số ớt mặt hàng xuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước.

1.3 Hạn ngạch xuất khẩu (Quota):

Hạn ngạch xuất khẩu là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng húa xuất và nhập khẩu nào đú thụng qua hỡnh thức cấp giấy phộp. Tớnh chất riờng biệt của giấy phộp cũng như những thủ tục cấp giấy phộp của Chớnh phủ cũng đúng vai trũ khuyến khớch hoặc hạn chế xuất nhập khẩu.

Hạn ngạch được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhúm hàng được phộp xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định thụng qua hỡnh thức cấp giấy phộp.

Hỡnh thức này ỏp dụng như một cụng cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng cú vai trũ quan trọng trong xuất khẩu hàng hoỏ . Hạn ngạch

cú tỏc dụng giống như thuế, nghĩa là nú hạn chế tiờu dựng trong nước. Tuy nhiờn, nếu dựng hạn ngạch thỡ Chớnh phủ sẽ khụng cú nguồn thu như thuế.

Mục đớch của Chớnh phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lý kinh doanh xuất khẩu cú hiệu quả hơn và thụng qua đú điều chỉnh loại hàng hoỏ xuất khẩu. Hơn thế nữa cú thể bảo vệ tài nguyờn cũng như điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn...

Hạn ngạch dễ dẫn đến độc quyền kinh doanh và cỏc tiờu cực trong việc tỡm cơ hội để cú được hạn ngạch. Mà điển hỡnh trong thời gian gần đõy đú là vụ ỏn tiờu cực trong việc phõn bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại Bộ Thương mại.

1.4 Những quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật

Những quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật là một yờu cầu khỏch quan đối với cỏc loại hàng húa và dịch vụ nhằm bảo vệ người tiờu dựng. Nội dung của nú là những quy trỡnh về tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh phũng dịch, tiờu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bỡ đúng gúi cũng như cỏc tiờu chuẩn về bảo vệ mụi trường sinh thỏi, quy định một tỷ lệ nguyờn vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng húa nào đú.

Những quy định này là đũi hỏi khỏch quan của xó hội ngày càng phỏt triển. Song, ngày nay nú được cỏc nước phỏt triển ỏp dụng để ngăn chặn hàng húa của nước ngoài vào nước mỡnh một cỏch khộo lộo. Chớnh vỡ vậy, nú cũn cú một tờn khỏc là “cụng cụ siờu bảo hộ”.

1.5 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là cụng cụ trong việc thực hiện quản lý thương mại quốc tế. Cỏc quốc gia ỏp dụng cụng cụ này đũi hỏi quốc gia xuất nhập khẩu phải hạn chế số lượng hàng húa xuất khẩu một cỏch “tự nguyện” nếu khụng sẽ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa.

Cấm hẳn nhập khẩu hoặc xuất khẩu một số loại hàng húa nào đú. Đõy là cụng cụ bảo hộ mậu dịch tuyệt đối băng biện phỏp hành chớnh để loại hoàn toàn đối thủ cạnh tranh trờn thị trường nội địa. Việc ỏp dụng cụng cụ cấm về

ngắn hạn cú thể cú những ưu thế nhất định như ngăn chặn được những hàng húa cú hại cho an ninh quốc gia và an toàn xó hội.

Cụng cụ này cũng cú những hạn chế nhất định: Chớnh phu khụng thu được gỡ, đồng thời đõy cũng là mảnh đất cho nạn buụn lậu vỡ lợi nhuận cao. Đối với người sản xuất, kinh doanh ban đầu cú lợi nhưng về lõu dài được che chắn bằng biện phỏp hành chớnh nờn sản phẩm khụng cú sức cạnh tranh.

Vỡ vậy, trong điều kiện kinh tế mở, rất khú duy trỡ nghiờm tỳc biện phỏp cấm và sự trả giỏ của biện phỏp này cũng cao. Đồng thời cũn cú sức ộp từ phớa nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế.

1.6 Trợ cấp xuất khẩu.

Trợ cấp xuất khẩu là cụng cụ mà Chớnh phủ ỏp dụng đối với cỏc hàng húa được khuyến khớch xuất khẩu.

Trợ cấp xuất khẩu được thụng qua hai hỡnh thức:

+ Trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lói suất thấp đối với cỏc nhà sản xuất trong nước cú hàng húa xuất khẩu.

+ Cho vay ưu đói đối với cỏc bạn hàng nước ngoài để mua sản phẩm của mỡnh.

Trợ cấp xuất khẩu cú tỏc động đến sản xuất và đời sống xó hội:

+ Giảm cung trờn thị trường nội địa, dẫn đến người tiờu dựng bị thiệt. + Chi phớ rũng xó hội tăng lờn do sản xuất thờm sản phẩm xuất khẩu kộm hiệu quả.

Ngoài cỏc cụng cụ cơ bản trờn để thực hiện quản lý thương mại quốc tế, Chớnh phủ cỏc nước cũn ỏp dụng cỏc cụng cụ khỏc như: bỏn phỏ giỏ hàng húa, bỏn phỏ giỏ hối đoỏi để khuyến khớch xuất khẩu hàng húa nước mỡnh.

+ Bỏn phỏ giỏ hàng húa là việc bỏn hàng húa thấp hơn giỏ sản xuất nhằm mục tiờu xõm nhập mạnh mẽ vào thị trường nào đú và đỏnh bại cỏc đối thủ cạnh tranh.

+ Bỏn phỏ giỏ hối đoỏi là việc xuất khẩu hàng húa với giỏ thấp hơn đối thủ cạnh tranh do sử dụng lợi nhuận phụ them thu được từ sự mất giỏ của đồng tiền.

Tuy nhiờn, những biện phỏp phỏ giỏ này dễ gặp phải sự ngăn cản cảu cỏc điều luật quốc tế.

Ngoài cỏc cụng cụ núi trờn, cũn cú cỏc cụng cụ vĩ mụ khỏc trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỏc động điều chỉnh đến hoạt động thương mại quốc tế như: cụng cụ tỷ giỏ hối đoỏi, chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trong nước và nước ngoài, chớnh sỏch kinh tế đối ngoại…

Một chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi thuận lợi cho xuất khẩu là chớnh sỏch duy trỡ tỷ giỏ tương đối ổn định ở mức thấp. Kinh nghiệm của cỏc nước đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi thường kỳ để đạt mức tỷ giỏ cõn bằng trờn thị trường và duy trỡ mức tỷ giỏ tương quan với chi phớ và giỏ cả trong nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Ninh Bình (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w