C. tiến trình tổ chức dạy học
5. Mối quan hệ giữa các giá trị văn học
+ 3 giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cùng tác động đến ngời đọc (khái niệm chân- thiện- mĩ của cha ông).
+ Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục. Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức. Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục đợc phát huy. Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục đợc con ngời vì nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Tuy nhiên, giá trị nhận thức và giá trị giáo dục chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, có hiệu quả cao nhất khi gắn với giá trị thẩm mĩ- giá trị tạo nên đặc tr- ng của văn học.
4. Củng cố:
- Giá trị nhận thức có cơ sở và nội dung gì? - Giá trị giáo dục có nội dung gì?
- Em hãy nêu cơ sở, nội dung của giá trị thẩm mỹ trong văn học? - Nêu mối quan hệ giữa các giá trị văn học?
5. Dặn dò: - Học bài ở nhà.
- Soạn, chuẩn bị tiếp bài cho giờ sau, phần: Tiếp nhận văn học. lí luận văn học: tiết 98
giá trị văn học và tiếp nhận văn học
a. Mục tiêu bài học
- Hiểu đợc những giá trị cơ bản của văn học.
- Nắm vững những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học. B. phơng tiện, Phơng pháp dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu tham khảo.
- Nêu vấn đề, thảo luận .
C. tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức:
Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng
12 12
2. Kiểm tra:
- Giá trị nhận thức trong văn học có cơ sở và nội dung gì? - Giá trị giáo dục trong văn học có cơ sở và nội dung gì?
- Em hãy nêu cơ sở, nội dung của giá trị thẩm mỹ trong văn học? - Nêu mối quan hệ giữa các giá trị văn học?
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm
hiểu tiếp nhận văn học. II. Tiếp nhận văn học 1- Một HS đọc mục 1 và 2
(phần II- SGK). - GV nêu câu hỏi:
1) Tiếp nhận văn học là gì? 2) Phân tích các tính chất trong tiếp nhận văn học.
- HS đọc- hiểu, tóm tắt thành những ý chính- nêu khái niệm, phân tích tính chất- có ví dụ. - GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.