Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại công ty vật liệu nổ công nghiệp (Trang 58 - 65)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AT –

7.3.Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động

6. Thông tin tuyên truyền và huấn luyện công tác bảo hộ lao động

7.3.Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động

tải chất độc nhanh. Đảm bảo duy trì sức khoẻ, yên tâm lao động sản xuất. Để làm tốt công tác này, cần có sự phối kết hợp giữa cán bộ y tế và bộ phận nhà bếp, nâng cao nghiệp vụ và trách nhiệm là người chăm sóc sức khoẻ.

8.2. Thực hiện tốt chế độ khai báo điều tra và thống kê báo cáo tainạn lao động. nạn lao động.

Đây là công việc có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho việc tổng kết đánh giá, rút ra kinh nghiệm, từ đó chỉ ra các nguyên nhân gây tai nạn, xử lý đúng người đúng việc. Vì vậy tất cả các tai nạn lao động xẩy ra đều phải được khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo chính xác, kịp thời. Báo cáo phải rõ ràng, đúng mẫu.

7.3. Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ cho người laođộng. động.

Việc tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ là bắt buộc, vì vậy công ty phải phổ biến cụ thể đến từng đơn vị, từng người lao động. Trong khi kiểm tra tránh làm qua loa, hình thức.

KẾT LUẬN

Ngần 40 năm xây dựng và trưởng thành, ngành VLNCN Việt Nam nói chung và Công ty VLNCN nói riêng, xuất phát ban đầu chỉ với vai trò là một đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp nhận và bảo quản thuốc nổ, đến nay Công ty VLNCN đã trở thành một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất, kinh doanh VLNCN. Bên cạnh chức năng dự trữ quốc gia về thuốc nổ, trong nhiều năm qua, Công ty VLNCN còn là một doanh nghiệp kinh doanh có lãi, sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng, nhu cầu của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân về VLNCN ngày càng tăng, đặc biệt là các ngành xây dựng, khai thác…Quản lý hơn 3000 lao động, với một ngành công nghiệp còn tương đối non trẻ, với đặc điểm của một nghành sản xuất rất độc hại, nguy hiểm, trên đà phát triển Công ty VLNCN đã ngặp rất nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo an toàn lao động. Nhưng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo, Hội đồng quản trị cùng toàn thể cán bộ công nhân viên chức, Công ty VLNCN là đơn vị nhiều năm liền được nhận danh hiệu của ngành, của Bộ, của Nhà nước cho đơn vị làm tốt công tác an toàn, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động.

Chọn lựa đề tài “ Hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại

công ty VLNCN”, không chỉ với mục đích là muốn đem hết những kiến thức chuyên ngành quản lý của mình để thực hiện bài viết mà đặc biệt an toàn lao động còn là vấn đề em rất tâm đắc, bởi hơn ai hết là một người con của đất mỏ thân yêu, trong khi em đang học tập giữa thủ đô thì nơi quê nhà những người thân và hàng ngàn công nhân đang làm việc trong các hầm mỏ. Một nghành sản xuất mà ở đó nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luôn cao nhất, nhì tại nước ta. Sức khoẻ và sự an toàn của họ luôn được cả xã hội quan tâm.

Trong thời gian thực tập tại công ty, em luôn cố ngắng tìm hiểu sâu các vấn đề có liên quan, tận dụng cơ hội để có điều kiện xuống tận nới các cơ sở sản xuất của Công ty để quan sát, tìm hiểu và đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ rất tận tình của các anh, các chú phòng an toàn Công ty. Nhưng do điều kiện hạn chế, và tích chất vấn đề là tương đối nhậy cảm lên còn nhiều nội dung trong bài viết chưa đựơc lôgic và chung chung. Rất mong nhận được những sự chỉ dẫn từ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền ( cô giáo hướng dẫn) và Công ty VLNCN, để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn.

Em xin cam đoan, bài viết của em đã chấp hành nghiêm chỉnh về việc sao chép có kèm theo trích dẫn rõ ràng, chuyên đề đã được hoàn thành theo hướng dẫn của giáo viên.

Em xin cảm ơn quý thầy cô và Công ty nhiều !

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2006 Thực tập sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khoa Khoa học quản lý, giảo trình: Quản lý học kinh tế quốc dân, tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002.

2. Khoa Khoa học quản lý, giảo trình: Khoa học quản lý, tập I, II, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2004.

3. Pháp lệnh thanh tra, năm 1996.

4. Bộ luật lao động của nước CHXHCNVN, số 351/CTN, ban hành ngày 05/07/1994.

5. Các chương trình quốc gia giai đoạn 2001 – 2005, Quyết định số 71/2001/QĐ, ngày 14/05/2001.

6. ThS. Ngô Văn Vượng: Ngành Vật liệu nổ công nghiệp cần có một định

hướng mới, tr.36, tạp chí Kinh tế và dự báo, số 08/2005.

7. PGS.TS Lê Văn Trình: Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động của ILO và Nhật Bản, tr.42, tạp chí Lao động và xã hội, số 259/2005.

8. Phạm Quốc Cường: Đinh hướng công tác an toàn lao động giai đoạn 2006 – 2010,tr.3, tạp chí Lao động và xã hội, số 276/2005.

9. Tạ Trung Dũng: Tai nạn lao động, nguyên nhân và hướng phòng ngừa, tr.7, tạp chí lao động và xã hội, số 276/2005.

10.Một số văn bản pháp luật về công tác an toàn, boả hộ lao động, vệ sinh lao động của Việt Nam.

11.Giám sát hiện đại trong thiên nhiên kỷ mới – Chương trình thạc sỹ quản trị kinh doanh MBA- Đại học Quốcgia Hà Nội.

12.Thông tin mạng.

13.Các tài liệu của Công ty VLNCN: - Kế hoạch năm 2006

- Tổng kết năm 2004, 2005.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG...3

I. AN TOÀN- BẢO HỘ LAO ĐỘNG...3

1.Các khái niệm cơ bản...3

1.1. An toàn lao động:...3

1.2. Bảo hộ lao động:...3

1.3. Bệnh nghề nghiệp:...4

1.4. Tai nạn lao động : ...4

1.5. Kiểm tra an toàn: ...4

2. Một số thuật ngữ thường dùng trong ngành liệu nổ công nghiệp...5

3. Thống kê các văn bản pháp luật về quản lý an toàn - bảo hộ lao động...6

II. QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG ...9

1. Khái niệm...9

2. Các chức năng quản lý an toàn - bảo hộ lao động...11

3.Các công cụ quản lý an toàn - bảo hộ lao động ...14

Do tính chất khác nhau của mỗi ngành nghề sản xuất vì vậy đòi hỏi những quy trình và tiêu chuẩn về mức độ an toàn cũng khác nhau. Những quy định về đảm bảo về tiêu chuẩn đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động trong ngành...14

III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG...17

3. Những thuận lợi trong quản lý an toàn - bảo hộ lao động. ...19

4. Những khó khăn trong quản lý an toàn - bảo hộ lao động. ...19

5. Kinh nghiệm quản lý an toàn bảo hộ lao động của Nhật Bản...20

6. Dự báo và mục tiêu quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại Việt Nam...23

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VLNCN ...25

1. Quá trình hình thành và phát công ty...25

2. Hệ thống cơ cấu tổ chức công ty vật liệu nổ công nghiệp ...27

2.1. Giới thiệu về các đơn vị thành viên...27

2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty...29

2.3. Giới thiệu về ngành nghề sản xuất và kinh doanh của công ty...30

II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VLNCN...33

2.2. Thực hiện chức năng tổ chức AT – BHLĐ...40

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VLNCN...48

I. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AT –BHLĐ...48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những định hướng mang tính nhà nước:...48

2. Định hướng công tác AT – BHLĐ tại công ty trong thời gian tới:...50

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AT – BHLĐ...51

1.Xây dựng một chương trình về AT – BHLĐ...51

3. Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp...52

3.1. Biện pháp về kỹ thuật an toàn...52

3.2. Sử dụng các thiết bị che chắn:...52

3.3. Sử dụng thiết bị bảo hiểm:...52

3.5. Thiết lập khoảng cách an toàn:...53

3.6. Sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân:...53

4. Các biện pháp về vệ sinh lao động...54

5. Tổ chức nơi làm việc hợp lý đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động...55

5.1. Tổ chức nơi làm việc hợp lý:...55

5.2. Tổ chức làm việc ở những nơi điều kiện lao động nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...56

6. Thông tin tuyên truyền và huấn luyện công tác bảo hộ lao động...56

7.1. Quản lý tốt việc thực hiện các chế độ bảo hộ lao động...57

8.2. Thực hiện tốt chế độ khai báo điều tra và thống kê báo cáo tai nạn lao động..58

7.3. Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động...58

KẾT LUẬN...59

Nguyễn Đức Chính ...60

TÀI LIỆU THAM KHẢO...61

BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT

AT-BHLĐ An toàn- bảo hộ lao động

AT- VSLĐ An toàn - vệ sinh lao động

NLĐ Người lao động

TNLĐ Tai nạn lao động

BNN Bệnh nghề nghiệp

ILO Tổ chức lao động quốc tế

KTAT Kỹ thuật an toàn

PCCN Phòng chống cháy nổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LĐTB&XH Lao động thương binhvà xã hội

XNK Xuất nhập khẩu

TVN Than Việt Nam

KYT Phương pháp huấn luyện phòng ngừa tai nạn lao

động

CNH-HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

BẢNG KÊ SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

STT Loại bảng Tên bảng Số trang

1 Bảng 1 Các văn bản về quản lý AT - BHLĐ 6

2 Sơ đồ 1 Quy trình quản lý an toàn bảo hộ lao động 12

3 Bảng 2 Các đơn vị trực thuộc công ty VLNCN 24

4 Bảng 3 Tổng hợp số vụ TNLĐ trong cả nước từ

năm 2000 – 2004

32

5 Bảng 4 Thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp

33

6 Bảng 7 Tổng hợp chi phí AT- BHLĐ và kế hoạch

năm 2006

42

7 Bảng 5 Tổng hợp lao động và tiền lương 44

8 Bảng 6 Các nguyên nhân gây tai nạn 44

9 Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất thuốc nổ 29

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại công ty vật liệu nổ công nghiệp (Trang 58 - 65)