Tiết 30 : bệnh và tật di truyề nở ngờ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 9 (Trang 61 - 63)

D. Hớng dẫn học ở nhà :

Tiết 30 : bệnh và tật di truyề nở ngờ

Ngày soạn : 15/12/2007

I. Mục tiêu :

Học xong bài này HS phải :

- Nhận biết đợc bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơc nơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Nắm đợc nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc một số biện pháp hạn chế phát sinh chung.

II. Phơng tiện dạy học :

- Tranh cỡ lớn về bệnh Đao và bệnh Tơc nơ - Tranh về các tật di truyền có trong bài. III.Các hoạt động dạy học :

A .Bài cũ :

- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao ngời ta dùng phơng pháp đó để nghiên cứu một số tính trạng ở ngời ?

- Dị bội thể là gì ? có mấy dạng thờng gặp ? → Vào bài.

B .Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

1. Hoạt động 1 : Nhận biết đợc bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơc nơ.

- HS đọc thông tin mục I.1, quan sát hình 29.C so sánh hình 29.a,b → thảo luận nhóm :

? Bộ NST của ngời bệnh Đao khác với số lợng bộ NST của ngời bình thờng ở cặp NST nào ?

? Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm nào ?

- HS đọc thông tin mục I.2, quan sát hình 29.2 a,b,c

→ thảo luận :

? Bộ NST của bệnh nhân Tơc nơ khác với bộ NST của ngời bình thờng về số lợng ở cặp NST nào ? ? Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh Tơcnơ qua những đặc điểm nào ?

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chốt lại.

- HS đọc thông tin mục I.3 :

? Cơ chế nào gây ra bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh ?

? Biểu hiện của 2 bệnh : bạch tạng và câm điếc bẩm sinh ?

2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số tật di truyền .

- HS nghiên cứu thông tin mục II, quan sát các hình 29.3 a,b,c,d SGK → trả lời câu hỏi :

I.Một vài bệnh di truyền ở ng ời : 1. Bệnh Đao :

- Cơ chế : bệnh nhân có 3 NST 21. - Biểu hiện : bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn, không có con. 2. Bệnh Tơc nơ :

- Cơ chế : bệnh nhân chỉ có 1 NST X. - Biểu hiện : là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có con. 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :

- Cơ chế : đột biến gen lặn gây ra. - Biểu hiện :

+ Bạch tạng : da và tóc trắng, mắt màu hồng.

+ Câm điếc bẩm sinh : khi sinh ra đã không nghe và nói đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II . Một số tật di truyền :

- Đột biến gen, đột biến NST gây ra những dị tật bẩm sinh nh : khe hở, môi

? Đột biến NST gây ra các dạng quái thai hoặc các dị tật bẩm sinh nào ở ngời ?

? Đột biến gen trội gây ra những tật nào ở ngời ? Từ những bệnh tật nêu trên cho HS tổng kết lại bằng cách trả lời các câu hỏi :

? Các bệnh và tật di truyền ở ngời phát sinh do những nguyên nhân nào ?

? Từ những nguyên nhân đó h y đề xuất các biệnã pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh nói trên ?

- GV chốt lại kiến thức → Ghi bảng.

hàm, mắt sọ n o, bàn tay và bàn chân diã dạng...

Kết luận : Do các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trờng do rối loạn trao đổi chất nội bào → đột biến gen, NST→ bệnh và tật di truyền.

III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền :

(SGK)

C.Củng cố :

GV nêu câu hỏi ,chỉ định HS trả lời :

? Có thể nhận biết bệnh nhân Đao, Tơc nơ qua những đặc điểm hình thái nào ?

? Nêu nguyên nhân phát sinh bện và tật di truyền ở ngời, một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó ?

- 1 → 2 HS đọc ghi nhớ

D. Hớng dẫn học ở nhà :

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Soạn bài 30 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 9 (Trang 61 - 63)