Về phõn cấp quản lý trong dự ỏn:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB (Trang 47 - 49)

II. THỰC TRẠNG QUẢN Lí DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA

3.1.Về phõn cấp quản lý trong dự ỏn:

3. Một số đỏnh giỏ giỏ khỏc dựa trờn cỏc bỏo cỏo kết quả thực hiện dự

3.1.Về phõn cấp quản lý trong dự ỏn:

Phõn cấp (hay cũn gọi là phi tập trung hoỏ hay phõn cấp quản lý) là trao quyền tự chủ trong việc ra quyết định và tăng cường trỏch nhiệm nhiều hơn cho cấp dưới.

Phõn cấp quản lý sử dụng ODA được ghi trong Nghị định 17/2001/QĐ- CP về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ngày 4/5/2001. Phõn cấp quản lý được thể hiện ngay từ giai đoạn đầu trong chu trỡnh dự ỏn, cho đến khi thực hiện và hoàn thành dự ỏn.

* Phõn cấp trong giai đoạn thực hiện dự ỏn.

Trong quỏ trỡnh thực hiện Dự ỏn hầu như khụng cú quy định rừ ràng việc phõn cấp quyền hạn và trỏch nhiệm cho cỏc địa phương nằm trong diện thực hiện dự ỏn cũng như chưa gắn được quyền hạn và trỏch nhiệm cho đơn vị thực hiện dự ỏn ở cơ sở. Việc phõn cấp xuống cơ sở cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn ở cơ sở cú thể cú sự điều chỉnh linh hoạt phự hợp với điều kiện tỡnh hỡnh địa phương trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn.

Đối với dự ỏn này, núi chung đó cú sự điều chỉnh cho phự hợp tỡnh hỡnh địa phương tại cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn, tuy nhiờn khụng nhiều vỡ việc ra quyết định khụng nằm trong tay của họ.

Trong bỏo cỏo về cụng tỏc xõy dựng cơ sở hạ tầng năm 2000 cú một vớ dụ về điều chỉnh được nhận thấy là về xõy dựng trạm y tế xó ở Bắc Giang sau khi thực hiện thớ điểm xõy dựng đó điều chỉnh “Xõy mới chứ khụng nõng cấp”. Một số đề xuất về thay đổi hay điều chỉnh liờn quan đến xõy dựng trạm y tế như tiờu chớ đầu tư hay diện tớch trạm cho phự hợp với sự tập trung dõn của địa phương được hầu hết cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn đưa ra đó thể hiện cho sự linh hoạt và thớch nghi của cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn. Tuy nhiờn, việc ra quyết định khụng nằm trong phạm vi của họ nờn đó khụng cú sự điều chỉnh.Và kết quả là sau khi dự ỏn hoàn thành hiệu quả sử dụng của cỏc cơ sở được đầu tư khụng cao, núi cỏch khỏc người dõn được hưởng lợi khụng nhiều từ dự ỏn.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cũn thiếu cơ chế “khuyến khớch” cũng như cơ chế “gỏn trỏch nhiệm”. “Gỏn trỏch nhiệm” là một yếu tố đúng vai trũ quan trọng để việc giỏm sỏt theo dừi cũng như thực hiện một dự ỏn hay chương trỡnh đạt hiệu quả. Cú thể nhận thấy thiếu một cơ chế gỏn trỏch nhiệm cựng

cỏc “động cơ khuyến khớch” cũng như “kỷ luật” nhằm theo dừi giỏm sỏt việc thực hiện chức năng trong việc thực hiện dự ỏn. Điều này thể hiện rừ nhất trong việc giỏm sỏt thi cụng XDCB của dự ỏn. Việc gỏn kết trỏch nhiệm khụng rừ ràng cú thể là những “động cơ” khụng khuyến khớch giỏm sỏt thi cụng bờn đơn vị thực thi dự ỏn (PIU), giỏm sỏt thi cụng kỹ thuật (ký hợp đồng trỏch nhiệm) khụng thực hiện đỳng chức năng đặc biệt khi họ cú những động lực khuyến khớch khỏc mạnh hơn. Cụ thể là khi khụng cú một cơ chế ràng buộc “kỷ luật, khen thưởng” hay sức ộp khỏc. Một vớ dụ điển hỡnh là khi giỏ thầu thấp, giỏm sỏt thi cụng bờn PIU, giỏm sỏt thi cụng kỹ thuật và nhà thầu đều cú động lực để khụng hoàn thành chức năng do chi phớ giỏm sỏt tớnh bằng phần trăm giỏ thầu thấp, và nhà thầu cần phải cú lợi nhuận. Bờn cạnh đú, cú thể thấy rừ hệ thống giỏm sỏt đỏnh giỏ chất lượng của thiết kế dự ỏn cũng như PMU về “Bỏo cỏo giỏm sỏt tỡnh trạng cỏc cụng trỡnh được duy trỡ” với cỏc tiờu chớ (tốt, xấu, trung bỡnh) cú nhược điểm lớn. Cỏc tiờu chớ này hoàn toàn khụng núi lờn điều gỡ cụ thể. Như vậy, cú thể núi khả năng chất lượng cụng trỡnh bị ảnh hưởng là hoàn toàn cú thể xảy ra.Và hiện cũn thiếu một qui chế gỏn kết trỏch nhiệm cụ thể sau bàn giao nhằm đạt được sự “bền vững” cho đầu vào dự ỏn.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ Y TẾ QUỐC GIA TỪ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB (Trang 47 - 49)