III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng các hàm, thủ tục và chương trình thực
hiện các việc liên quan đến tam giác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu việc xây dựng hàm và
thủ tục.
- Chiếu khai báo kiểu dữ liệu diem và tamgiac. Chiếu các hàm và thủ tục lên bảng.
- Hỏi: Chức năng của mỗi chương trình con?
- Có các tham số nào? Tham số nào ở dạng tham số biến và tham số nào ở dạng tham số giá trị.
2. Tìm hiểu chương trình câu b,
1. Quan sát các chương trình con, các lệnh và các khai báo tham số. - Chức năng của mỗi chương trình con:
daicanh(); tính độ dài ba cạnh a, b, c của tam giác r.
chuvi():real; Cho giá trị là chu vi của tam giác r.
dientich():real; Cho giá trị là diện tích của tam giác r.
tinhchat(); khẳng định tính chất của tam giác: đều, cân hoặc vuông.
hienthi(); hiển thị tọa độ ba đỉnh của một tam giác trên màn hình. Kh_cách():real; cho giá trị là khoảng cách giữa hai điểm.
- Tham số biến r, a, b, c. - Tham số giá trị p,q.
sách giáo khoa trang 106. - Chiếu chương trình câu b.
- Hỏi: Chương trình thực hiện công việc gì?
- Thực hiện chương trình để giúp học sinh thấy được kết quả.
- Thay tham biến thành tham trị để học sinh thấy được sự sai khác.
2. Quan sát chương trình, dự tính chức năng của chương trình.
- Nhập vào tọa độ ba đỉnh của tam giác và khảo sát tính chất của tam giác: cân, vuông, đều. In ra chu vi và diện tích của tam giác. - Quan sát kết quả trên màn hình để đối chiếu với kết quả tự tính được.
- Quan sát và ghi nhớ kết quả để thấy được hiệu ứng thay đổi của tham trị và tham biến.
2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phân tích yêu cầu của đề bài.
- Chiếu nội dung yêu cầu lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nhóm 1: Nêu câu hỏi phân tích để giải quyết bài toán
+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi phân tích của nhóm 1 để tìm ra cách giải quyết bài toán.
- Giáo viên góp ý bổ sung cho câu hỏi phân tích và trả lời phân tích.
1. Quan sát yêu cầu. - Nhóm 1: Đặt câu hỏi. + Dữ liệu vào.
+ Dữ liệu ra.
+ Cần sửa những chỗ nào trong chương trình câu b.
+ Thuật toán để đếm số lượng các loại hình tam giác
- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi phân tích.
+ Cho trong tệp, phải viết lệnh đọc dữ liệu trong tệp
+ Ba số nguyên dương là số lượng của ba loại hình tam giác. Ba số được ghi trên ba dòng của một tệp.
+ Cần thay đoạn chương trình nhập dữ liệu bằng một chương trình con để đọc dữ liệu từ tệp
2. Lập trình.
- Yêu cầu học sinh lập trình trên máy. Giáo viên tiếp cận từng học sinh để sửa lỗi cần thiết.
- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu vào của giáo viên và báo cáo kết quả của chương trình.
- Đánh giá kết quả của học sinh.
TAMGIAC.INP. Thay đoạn chương trình in kết quả ra màn hình bằng một chương trình con để in ba số nguyên dương là số lượng ba loại hình ra tệp TAMGIAC.OUT + Thuật toán: Nếu deu thì d:=d+1
Ngược lại nếu can thì c:=c+1 ngược lại thì v:=v+1; 2. Độc lập viết chương trình, thực hiện chương trình đối với test tự tạo.
- Thông báo kết quả cho giáo viên
- Nhập dữ liệu của giáo viên và báo cáo kết quả.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
1. Những nội dung đã học
- Cách xây dựng hàm và thủ tục, cách khai báo tham số dạng tham biến và tham trị.
- Tìm hiểu một số chương trình con liên quan đến tam giác
2. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Cho file dữ liệu như ở bài tập trong hoạt động 2.
- Đọc bài đọc thêm: Ai là lập trình viên đầu tiên? Sách giáo khoa, trang 109.
- Chuẩn bị bài cho tiết học lý thuyết: Xem trước nội dụng bài Thư viện
chương trình con chuẩn, sách giáo khoa, trang 110.
Kiểm tra 1 tiết
Tiết 47 Tuần 33
THƯ VIỆN CHƯƠNGTRÌNH CON CHUẨNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được một số thư viện chương trình con.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình. - Khởi động được chế độ đồ hoạ.
- Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu projector để giới thiệu ví dụ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC