Kiến nghị với cơ quan nhà nước:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thẩm định giá khách sạn tại công ty TNHH thẩm định giá EIC Việt Nam (EIC Valuation) (Trang 53 - 59)

2. 3.1 Hạn chế:

3.3. Kiến nghị với cơ quan nhà nước:

Một là, về phía nhà nước: Nhà nước đóng một vai trò rất quan trọng trong điều phối nền kinh tế. Những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước đều có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng cũng như các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam nói chung cần nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý của Nhà Nước. Môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng các văn bản pháp luật đồng thời tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ xung những văn bản không còn phù hợp, cập nhập các điều ước quốc tế để bộ luật có thể hòa nhập với khu vực và quốc tế. Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển trong nước và mở rộng ra ngang tầm quốc tế.

Nhà nước cần có chính sách tiền tệ hợp lý nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định nền kinh tế tạo cho các doanh nghiệp có môi trường kinh doanh tốt, cạnh tranh lành mạnh góp phần quan trong trọng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản. Khi lạm phát được kiểm soát, tỷ giá hối đoái ổn định thì các các chi phí đầu vào của công ty như nguyên vật việu, chi phí nhân công, chi phí qản lý, chi phí đầu tư tài sản cố định…cũng sẽ ổn định theo. Từ đó, giúp công ty đạt được mục tiêu đã đề ra, giảm thiểu được chi phí và tăng lợi nhuận.

Một chính sách tiền tệ hợp lý giúp lãi suất tín dụng ổn định, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xất Công Nghiệp nói riêng được đàu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động và ngày càng phát triển.

Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường chứng khoán, ổn định thị trường tài chính tạo cơ hội cho doanh nghiệp đa dạng hóa nguồn vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu…Có những chính sách khuyến khích các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán như giảm bớt một số điều kiện niêm yết, miến giảm thuế, giảm chi phí phát hành. Do đó để bình ổn và phát triển thị trường chứng khoán, nhà nước cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, minh bạch hóa tình hình tài chính giúp nhà đầu tư an tâm tin tưởng sẵn sang đàu tư vốn của mình. Từ đó, các doanh nghiệp có thể tăng cường vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Hai là, về phía công ty: Công ty mới chuyển sang cổ phần hóa vì vậy nhiệm vụ cấp bách đặt ra là củng cố lại toàn bộ công tác tổ chức và quản lý lao động. Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn thúc đẩy phát triển thì trước tiên phải có một đội ngũ lãnh đạo giỏi và có năng lực chuyên môn để quản lý dự án, chỉ huy công trường từ cấp xí nghiệp đến cấp công ty. Vì vậy, nên tuyển dụng thêm các kỹ sư trẻ có trình độ tay nghề cao. Đối với cơ quan công ty nên cử các cán bộ tham gia các lớp bồi dưỡng để tăng năng lực lãnh đạo và chỉ huy.

Tăng cường kiểm tra kiểm soát tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình khắc phục tình trạng thất thoát nguyên liệu nhằm cắt giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận sau thuế. Bộ máy của công ty còn cồng kềnh, nhân viên quản lý nhiều dẫn đến tình trạng chồng chéo trong công việc, do đó nhân viên quản lý nên kiêm luôn một số chức vụ khác để giảm bớt số lượng nhân viên quản lý, đảm bảo tính hiệu quả của công việc và cũng góp phần giảm bớt chi phí quản lý.

Đối với tài sản, nên thường xuyên kiểm tra nâng cấp các máy móc thiết bị, bảo trì bảo dưỡng, phân bổ khấu hao hợp lý để giảm thiểu chi phí. Đề ra những chính sách phù hợp về quản lý tài sản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng từ đó làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập diễn ra sôi động như hiện nay, các doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, xác lập vị thế trên thị trường đòi hỏi công ty

cần phải nỗ lực hơn nữa về tất cả mọi mặt, đặc biệt trong quản lý và sử dụng tài sản, nhờ đó giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh.

Như vậy, qua tìm hiểu về Công Ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp, chúng ta thấy rằng công ty đã đạt được những thành tựu nhất định. Công ty luôn chấp hành đầy đủ và nghiêm túc các quy định cũng như các nghĩa vụ cảu mình đối với nhà nước và với công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng thực hiện nghiêm túc các chế độ lương thưởng và các chế độ bảo hiểm.

Đối với việc sử dụng tài sản trong những năm qua tuy lợi nhuận có tăng nhưng cũng chưa thực sự hiệu quả so với mục tiêu đã đề ra. Qua quá trình thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu, em mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Tiến sĩ Phan Hữu Nghị cùng toàn thể cô chú trong công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2012

Sinh viên

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP...3

1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP:...3

1.1.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp:...3

1.1.2. Tài sản của doanh nghiệp...4

1.1.2.1. Khái niệm tài sản của doanh nghiệp...4

1.1.2.2. Phân loại tài sản của doanh nghiệp...4

1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP:...9

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp:...9

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản:...9

1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản:...9

1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn:...10

1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn:...10

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP:...11

1.3.1. Các nhân tố chủ quan:...11

1.3.1.1. Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân:...11

1.3.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh:...12

1.3.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:...13

1.3.1.4. Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp:...13

1.3.1.5. Công tác thẩm định dự án...18

1.3.1.6. Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn...19

1.3.2. Các nhân tố khách quan...19

1.3.2.1. Môi trường kinh tế...19

1.3.2.2. Chính trị - pháp luật...20

1.3.2.4. Thị trường...21

1.3.2.5. Đối thủ cạnh tranh...21

1.3.2.6. Đơn vị cấp trên...21

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP...22

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP:...22

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:...22

2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty:...23

2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty:...27

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP:...30

2.2.1. Thực trạng tài sản tại công ty:...30

2.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công Ty:...31

2.2.1.2. Thực trạng tài sản dài hạn tại công ty:...34

2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp:...37

2.2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng tài sản:...38

2.2.2.2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn:...39

2.2.2.3: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn:...40

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XẤT CÔNG NGHIỆP...41

2.3.1. Kết quả đạt được:...41

2. 3.2. Hạn chế và nguyên nhân:...43

2. 3.2.1. Hạn chế:...43

2.3.2.2. Nguyên nhân:...44

CHƯƠNG 3 :GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ

SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP:...48

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP:...49

3.2.1. Giai pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty:...49

3.2.1.1. Quản lý chặt chẽ tiền mặt:...49

3.2.1.2. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu:...49

3.2.1. 3. Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho:...50

3.2.2. Giai pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty Cổ Phần Xây Lắp và Sản Xuất Công Nghiệp:...51

3.2.2.1. Nâng cao công tác quản lý đầu tư TSCĐ:...51

3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án:...52

3.2.2. 3. Tăng cường huy động vốn...52

3.2. 3. Một số giải pháp chung khác:...53

3.2. 3.1. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ...53

3.2. 3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường:...54

3.3. Kiến nghị với cơ quan nhà nước:...54

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thẩm định giá khách sạn tại công ty TNHH thẩm định giá EIC Việt Nam (EIC Valuation) (Trang 53 - 59)