Câu 1: Cảm ứng của thực vật là:
A. Nhận biết sự thay đổi của môi trờng B. Phản ứng đối với kich thich
C. Tiếp nhận kích thích D. Chống lại các thay đổi của môi trờng
Câu 2: Đặc điểm của cảm ứng ở thực vật là:
A. Diễn ra nhanh, khó nhận thấy B. Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy
C. Diễn ra chậm, khó nhận thấy D. Diễn ra chậm, dễ nhận thấy
Câu 3: Ví dụ nào sau đây không phải l biểu hiện tính cảm ứng ở thực vậtà A. Sự cụp lá của cây trinh nữ B. Lá cây rung khi có gió
C. Lá cây bị héo kho khô hạn D. Hoa hớng dơng quay về phía Mặt trời
Tiết 18. Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật (tiếp)
Ngày soạn: 10/12/2007
A. hệ thống kiến thức
II. Các kiểu hớng động
- Hiện tợng - Giải thích 2. Hớng sáng - Hiện tợng - Giải thích 3. Hớng nớc - Hiện tợng - Giải thích 4. Hớng hoá - Hiện tợng - Giải thích
Ngoài ra còn có hớng tiếp xúc, hớng nhiệt…
b. Bài tập
BT1. ? Nêu hiện tợng ở rễ và ở chồi khi để lệch hớng bình thờng? ? Vì sao có hiện tợng hớng đất?
? Thế nào là hớng đất dơng, hớng đất âm?
BT2. Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.2SGK và trả lời các câu hỏi về hớng sáng: ? Nêu hiện tợng của thí nghiệm
? Vì sao có hiện tợng hớng sáng?
BT3. Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK và trả lời các câu hỏi về hớng nớc: ? Nêu hiện tợng ở rễ đối với sự có mặt của nớc?
? Vì sao có hiện tợng hớng nớc
BT4. Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK và trả lời các câu hỏi về hớng hoá: ? So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất?
? Vì sao có hiện tợng hớng hoá?
Tiết 19. Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật (tiếp)
Ngày soạn: 10/12/2007
b. Bài tập
Hoàn thành bảng sau:
kiểu h- ớng
động chung
Hớng
sáng Là sự phản ứng sinh trởng của thực vật đối với kích thích ánh
sáng ánh sáng
Hớng trọng lực
Là phản ứng sinh trởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía
của trọng lực Trọng lực
Hớng
hoá Là phản ứng sinh trởng của cây
đối với các hợp chất hoá học Hoá chất Hớng
tiếp
xúc Là phản ứng sinh trởng của cây đối với sự tiếp xúc sự tiếp xúc
C . Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Lá cây bị héo khi khô hạn là kết quả của quá trình cảm ứng A. ứng động sức trơng B. ứng động sinh trởng C. ứng động không sinh trởng D. Hóa ứng động
Câu 2: Các kich thích gây ra hớng động có tính chất tác động theo:
A. Một hớng B. Mọi hớng C. Một số hớng D. Hai hớng
Câu 3: Các kích thích gây ra ứng động có tính chất theo:
A. Một hớng B. Không định hớng C. Một số hớng D. Hai hớng
Câu 4: Sự giống nhau giữa hớng động và ứng động sinh trởng là: A. Hớng tác động của các yếu tố ngoại cảnh
B. Phản ứng sinh trởng của tế bào ở hai phía bị kích thích C. Bộ phận tiếp nhận kích thích
D. Bộ phận trả lời kích thích
Tiết 20. Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật (tiếp)
Ngày soạn: 10/12/2007
A. hệ thống kiến thức