Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Một phần của tài liệu giáo án bám sát sinh 11 (Trang 32 - 34)

1. Hệ tuần hoàn hở

- ở đa số thân mềm và chân khớp

- Gồm tim và các động mạch và tĩnh mạch nhng không có mạch nối 2. Hệ tuần hoàn kín

- ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc và tất cả ĐVCXS - Gồm tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

b. Bài tập

Bài 1.

- Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép? - Tim có chức năng gì trong hệ tuần hoàn? Bài 2.

- Nêu chiều hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật?

- Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau Bài 3. Hoàn thành nội dung bảng sau:

SO SáNH S VậN CHUYểN CáC CHấT TRONG CƠ THể Ù ĐẫNG VậT Và TH C VậTÙ

Tiêu chí Thực vật Động vật Con đ- ờng vận chuyển Dòng nhựa nguyên từ đất  rễ, (mạch gỗ) thân, lá

Dòng nhựa luyện từ lá các cơ quan (mạch rây) Tim  ĐM  M.mạch  TM Tim  ĐM  kh. máu  TM Động lực vận chuển Gradien nồng độ bơm

Sự co bóp của tim tạo lực đẩy và hút

Thành phần các chất vận chuyển Nớc, muối khoáng Sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết Chất dinh dỡng, khí ôxi, CO2 , sản Phẩm bài tiết

Bài 4. Hoàn thành nội dung bảng sau:

So sánh hệ tuần hoàn kín và hở

Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Hệ mạch Hở (giữa TM và ĐM không có

mao mạch) Kín (giữa TM và ĐM có mao mạch)

Sắc tố hô hấp Đồng Sắt

Tốc độ, áp lực Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao Phân phối Phân phối máu đến các cơ quan

chậm Phân phối máu đến các cơ quan nhanh Tuần hoàn kín

Tuần hoàn hở

Ba lực

áp suất rễ (động lực dưới)

Thoát hơi nước (động lực trên)

Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa phân tử nư ớc với mạch gỗ.

Chênh lệch áp suất thẩm thấu

Tiết 14. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật

(Tiếp theo) Ngày soạn: 28 /11/2007

A. hệ thống kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án bám sát sinh 11 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w