Cơ chế đảm bảo cân bằng nội mô

Một phần của tài liệu giáo án bám sát sinh 11 (Trang 34 - 39)

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu

a. Vai trò của thận trong sự điều khiển nớc và muối khoáng b. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất

2. Cân bằng pH nội môi a. Hệ đệm bicacbonat b. Hệ đệm phôtphát c. Hệ đệm prôtêinat 3. Cân bằng nhiệt

Cân bằng sinh nhiệt và toả nhiệt

b. Bài tập

Bài 1. Hoàn thành nội dung bảng sau:

Khái niệm môi trờng trong

Môi trờng ngoài Môi trờng trong

Khái niệm Là tất cả các yếu tố của môi trờng

bao quanh cơ thể Là môi trờng bao quanh tế bào, môi tr-ờng mà từ đó tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dỡng và thải chất thải

Ví dụ Môi trờng của cá là nớc Môi trờng trong của ngời là máu và nớc mô

Khái quát cơ chế cân bằng nội môi

3 Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Các thụ quan: mạch máu, da Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ơng thần kinh

- Tuyến nội tiết

Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện

Thực hiện - thận, gan, mạch

-

Bài 2. Hoàn thành nội dung bảng sau:

Khái niệm cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi

Khái niệm Là duy trì sự ổn định của môi tr-

ờng trong Khi điều kiện lí hoá của môi trờng trong thay đổi và không duy trì đợc sự ổn định bình thờng

Ví dụ Nồng độ glucôzơ trong máu ngời

ổn định ở mức 0,1% - Nếu độ glucôzơ trong máu ngời cao hơn mức 0,1%, bị bệnh tiểu đờng - Nếu độ glucôzơ trong máu ngời thấp hơn mức 0,1%, bị hạ đờng huyết

Bài 3. Hoàn thành nội dung bảng sau:

Khái quát cơ chế cân bằng nội môi

3 Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Các thụ quan: mạch máu, da Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ơng thần kinh

- Tuyến nội tiết

Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện

Thực hiện - thận, gan, mạch máu …

-

Tăng hoặc giảm hoạt động

Cơ chế duy trì huyết áp khi huyết áp tăng

Bộ phận Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Thụ quan áp lực ở mạch máu Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển ở hành não Điều khiển Trung khu điều hoà tim

mạch ở hành não Gửi các tín hiệu đến tim và mạch máu Thực hiện Tim, mạch máu - Tim giảm nhịp và giảm áp lực co bóp

Tiết 15. Luyện tập

Ngày soạn: 5/12/2007

Bài tập tự luận

Câu 1. - Nêu khái niệm về cân bằng nội môi ?

- Trình bày ý nghĩa của cân bằng nội môi ? Nêu ví dụ cụ thể. Câu 2. - Nêu cơ chế điều hoà hoạt động tim ?

- Nêu cơ chế điều hoà hoạt động mạch ?

- Nêu cơ chế hình thành phản xạ điều khiển hoạt động tim mạch ? Câu 3. - Kể tên các nguyên tố vi lợng và đại lợng thờng gặp - Vai trò của các nguyên tố dinh dỡng

Bài tập trắc nghiệm

Hãy chọn phơng án đúng nhất

1. CO2 là sản phẩm của hụ hấp tế bào được vận chuyển theo mỏu đến cơ quan chủ yếu dưới dạng: A- Natri bicacbonat (NaHCO3 ) B- Natri cacbonat (Na2CO3)

C- Kết hợp với Hb D- Hoà tan trong huyết tương 2.Chọn cõu trả lời đỳng:

A- Khi H+ tăng, hụ hấp tăng B- Khi H+ tăng, hụ hấp giảm C- Khi H+ tăng, tăng cường độ hụ hấp, giảm nhịp hụ hấp

D- Khi H+ tăng, hụ hấp khụng ảnh hưởng 3. Hệ tuần hoàn hở cú ở nhúm động vật nào:

A- Chõn khớp B- Thõn mềm C-Giun đốt

D-A và B E- B và C

4. Đặc điểm nào sau đõy khụng cú ở hệ tuần hoàn hở: A- Mỏu chảy với ỏp lực thấp

B- Mỏu tiếp xỳc trực tiếp với tế bào C- Cú hệ thống mạch gúp dẫn mỏu về tim D- Cú hệ mạch nối là cỏc mao mạch 5. Chọn cõu trả lời đỳng:

A- Cỏ cú tim 2 ngăn, 2 vũng tuần hoàn B- Chim cú tim 2 ngăn, 2 vũng tuần hoàn C- Bũ sỏt cú tim 3 ngăn, 2 vũng tuần hoàn D- Lưỡng cư cú tim 3 ngăn, 2 vũng tuần hoàn

Tiết 16. Luyện tập

Ngày soạn: 10/12/2007

Bài tập tự luận

Câu 1. Vai trò của thận trong sự điều khiển nớc và muối khoáng Câu 2. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất

Bài tập trắc nghiệm

Hãy chọn phơng án đúng nhất

1. Nhúm động vật nào sau đõy hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà khụng vận chuyển khớ:

A- Chim B- Sõu bọ C- Cỏ D- Lưỡng cư

2. Mức độ pha trộn nhiều nhất giữa mỏu giàu O2 và mỏu giàu CO2 ở tim là:

A- Lưỡng cư B- Bũ sỏt C- Chim D- Thỳ

3. khi lợng nớc trong cơ thể giảm a. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp giảm b. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng c. áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d. cả a,b và c

4. khi lợng nớc trong cơ thể tăng

a. áp suất thẩm thấu giảm -huyết áp tăng b. áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng c. áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d. cả avà b dều đúng

5. Hệ đệm Bicacbonat có khả năng điều chỉnh a. lợng đờng trong máu

b. lợng muối trong máu c. dộ pH của nội môi d. cả b và c

6. Khi lao động nặng lợng CO2 sản sinh nhiều hiện tợng gì sẻ xảy ra a. PH tăng trong máu

b. PH giảm trong máu

c. Đợc điều chỉnh bởi hệ đệm Bicacbonat d. cả b và c đều xảy ra

7. Khi ăn nhiều đờng, lợng đờng trong máu vẩn giữ nguyên tỹ lệ ổn định a. Đờng chuyễn hoá thành glucôgen

b. Đờng chuyễn hoá thành lipit c. Đờng chuyễn hoá thành prôtêin d. ThảI ra ngoàI cơ thể

8. Cơ tim hoạt động liên tục không mỏi vì: a. Có hệ thống dẩn truyễn

b. hoạt động có tính chu kỳ c. cơ tim không bám vào xơng d. cả a và b 9. Huyết áp lớn nhất ở: a. tỉnh mạch b. mao mạch c. động mạch d. cả a và c 10. Vận tốc máu lớn nhất ở a. Mao mạch b. động mạch c. tĩnh mạch d. cả b và c

11. Dây thần kinh cảm giác có tác dụng với tim mạch a. Tim đập nhanh- mạch co

b. Tim đập nhanh – Mạch giản c. Tim đạp chậm – mạch co d. Tim đạp chậm- mạch giản

12. Dây thần kinh đối giao cảm có tác dụng với tim mạch a. Tim đập nhanh- mạch co

b. Tim đập nhanh – Mạch giản c. Tim đạp chậm- mạch giản d. cả a và c đầu đúng

Tiết 17. Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật

Ngày soạn: 10/12/2007

A. hệ thống kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án bám sát sinh 11 (Trang 34 - 39)

w