1, ổn định tổ chức
2, Hoạt động 1: (5p): Kiểm tra bài cũ
?1 Dòng điện là gì. Tôi có mạch điện đơn giản hãy kiểm tra có dòng điện chạy trong mạch hay cha.
?2 Tìm cách làm cho trong mạch có dòng điện chạy qua? Tại sao em khẳng định trong mạch có dòng điện chạy qua.
?3 Nối giữa 2 mỏ kẹp này bằng một đoạn dây đồng hoặc 1 vỏ nhựa thì trờng hợp nào có dòng điện chạy trong mạch.
ĐVĐ: Ta gọi dây đồng là vật dẫn điện vỏ nhựa là vật cách điện. Vậy vật dẫn điện là gì? vật cách điện là gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2 (20p) Xác định chất dẫn điện và chất cách điện. ? Hãy đọc thông tin ở mục i/sgk và cho biết
chất dẫ điện là gì và chất cách điện là gì?
? Quan sát và nhận biết để gạch chân các bộ phận dẫn điện trong (h20.1)
+ Các em thực hiện yêu cầu này ra phiếu học
I, Chất dẫn điện và chất cách điện + CHất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua, gọi là vật liệu dẫn điện khi đợc dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện.
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua đợc gọi là vật cách điện khi đợc dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện.
tập só 1 (trong vòng 2 phút).
GV: Xử lý bằng cách đối chiếu theo đáp án. + Trong thực tế khi ta băn khoăn không biết 1 vật là vật dẫn điện hay cách điện khi đó ta làm thí nghiệm để kiểm tra.
+ Cho học sinh đọc yêu cầu của thí nghiệm +Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng (3p)
GV: Xử lý bằng cách cho học sinh nhận xét kết quả của các nhóm.
? Cho biết thí nghiệm có những vật nào dẫn điện vật nào cách điện
Chốt: Nếu muốn biết vật nào dẫn điện hay cách điện hãy làm thí nghiệm để kiểm tra (nt)
+ Cho hóc inh trả lời C2 và C3.
Hoạt động 3: Dòng điện trong kim loại (10p) GV: + hãy nhắc lại dòng điện là gì?
Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời có hớng của hạt nào? Chúng ta học phần 2
+ Nghiên cứu sgk và cho biết kim loại là chất dẫn điện hay cách điện có cấu tạo ntn?
Ghi bảng
+ Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích d- ơng, hạt nào mang điện tích âm.
+ Các nhà khoa học đã phát hiện đợc điều gì về electron trong kim loại.
GV:
+ Cho hs mô tả hình 20.3 trả lời C5 ? Hình 20.4 <sgk> mô tả điều gì
+Cho hs hoàn thành C6 ra phiếu học số 2 (3p)
+Xử lí bằng cách đối chiếu kết quả với đáp án.
+Những em nào kết quả trùng đáp án
GV: Tại sao các electron bị cức âm của pin đẩy và cực dơng của pin hút.
+ Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 hãy hoàn thành kết luận.
*, Thí nghiệm
C2 C3
II, Dòng điện trong kim loại 1. Electron tự do trong kim loại
a, Kim loại là chất dẫn điện . Kim loại đợc cấu tạo từ các nguyên tử C4
b, Trong kim loại có các electron tự do
C5
2, Dòng điện trong kim loại C6
*, Kết luận
Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III. Vận dụng * H ớng dẫn học ở nhà +Học thuộc phần ghi nhớ +Làm bt 20.1, 20.2,20.3 (tr21-sgk) ********************************************************************
Ngày soạn ……/… / 2009 Ngày dạy :…./…../ 2009
Tiết 23- Bài 21: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện–
A, Mục tiêu 1, Kiến thức
+ Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của 1 mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ hoặc ảnh chụp của 1 mạch điện thực).
+ Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho
+Biểu đúng mũi tên chiều dòng điện chảytong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
2, Kỹ năng
+Mắc mạch điện đơn giản
3, Thái độ
+Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện
+Rèn kỹ năng t duy mền dẻo và linh hoạt
B, Chuẩn bị của GV và HS
* Cả lớp
+ Tranh phóng to bảng kí hiệu của 1 bộ phận điện 21.2, 19.3, tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện xe máy
+Chuẩn bị câu hỏi C4 ra bảng phụ *, các nhóm
1 pin (1,5v), 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện, 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin.
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ –Tổ chức tình huống học tập ?1+ Dòng điện là gì; nêu bản chất dòng điện trong kim loại
+ Hãy mắc mạch điện nh hình 19.3
ĐVĐ: Với mạch điện phức tạp trong cuộc sống. Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc mạch điện đúng yêu cầu cần có? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Bài học hôm nay các em đã học
I. Sơ đồ mạch điện C1
C2 C3
Gv; + Cho học sinh quan sát và điền chú thích vào các bức tranh câm có vẽ các bộ phận của mạch điện
Nhận xét: Từ một mạch điện ta có thể vẽ thành sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp đặt thành mạch điện
II. Chiều dòng điện
*, Qui ớc về chiều dòng điện
+Chiều dòng địên là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
C4 C5 III, Vận dụng C6 + Hs làm nhóm C1, C2 Thực hành theo nhóm C3 +Gv xử lí nhóm và hớng dẫn học sinh rút ra nhận xét sau
+Quan sát sgk hãy cho biết qui ớc chiều dòng điện
+ Giáo viên cung cấp thông tin dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc qui có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
+C4 làm cá nhân
+Làm ra phiếu học tập cá nhân rút ra nhận xét ; Dù nguồn điện đặt ở vị trí nào trong mạch thì chiều dòng điện vẫn theo đúng qui ớc
GV: + Giới thiệu phần a +Cho trả lời cá nhân phần b.
H
ớng dẫn học ở nhà
+Học thuộc phần ghi nhớ <sgk-tr59> + Làm bt 1,2,3,4,5 (SBT sau bài học)
********************************************************************
Ngày soạn ……/… / 2009 Ngày dạy :…./…../ 2009
Tiết 24 : Tác dụng nhiệt
và tác dụng phát sáng của dòng điện A, Mục tiêu
1, Kiến thức
+ Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đầu làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ sử dụng tác dụng nhiệu của dòng điện
+ Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn: bóng đnè pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điôt phát quang (bóng đèn neông).
2, Kĩ năng
Mắc mạch điện đơn giản
3, Thái độ
+Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm
B, Chuẩn bị
*, Cả lớp
+ 5 dây nối có vỏ bọc cách điện
+ 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh đờng kinh 0,3 mm, dài 150mm-200mm + 3 5 mảnh giấy nhỏ (2cmx 5cm), cắt từ giấy ăn
+ Một số cầu trì ở mạng điện gia đình *, Mỗi nhóm
+ 2 pin loại 1,5v với đế lắp pin + 1 bóng đèn, 1 công tắc
+ 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
+1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau ( có thể tháo sẵn bóng đèn khỏi bút).
+ 1 đèn diốt phát quang