BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản (Trang 41 - 45)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Phát biểu được định luật III Niu-tơn.

-Phát biểu được đặc điểm của lực và phản lực.

-Viết được cơng thức của định luật III Niu-tơn

-Nắm được ya nghĩa của định luật III Niu-tơn.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập cĩ liên quan.

-Phân biệt được khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.

-Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Các ví dụ cĩ thể dùng định luật I, II, III để giải thích như:

Học sinh: Ơn lại kiến thức về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.

III.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định:

2)Kiểm tra:

- Phát biểu nội dung định luật I. Quán tính là gì ? nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng.

- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. Trọng lượng của vật là gì ? viết cơng thức tính trọng lưc tác dụng lên một vật.

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật. Phát biểu định luật III

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Do bi B tác dụng vào bi A một lực làm bi A thu gia tốc và thay đổi chuyển động. Các biến đổi xảy ra đồng thời. .Bĩng tác dụng vào vợt 1 lực làm vợt bị biến dạng, đồng thời vợt cũng tác dụng vào bĩng một lực làm bĩng bị biến dạng

Khi đánh tay lên bàn , tức là tác dụng lên bàn một lực, ta cĩ cảm giác tay bị đau, điều này chứng tỏ bàn cũng tác dụng lên tay ta một lực ? Lực này cĩ phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

.Nêu các ví dụ về sự tương tác giữa các vật, phân tích để thấy cả hai vật đều thu thu gia tốc hoặc bị biến dạng.

.Viên bi A bị thay đổi vận tốc là do nguyên nhân nào ? Các biến đổi đĩ xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?

.Quả bĩng và mặt vợt bị biến dạng do nguyên nhân nào ? Các biến đổi đĩ xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?

.Hai lực do A tác dụng lên B và

Là 2 lực cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực cân bằng cĩ cùng điểm đặt, 2 lực trực đối cĩ điểm đặt là 2 vật khác nhau. Dấu trừ chứng tỏ hai lực này ngược chiều nhau.

.Từng HS cho ví dụ.

B tác dụng lên A cĩ điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ntn ?

.Thơng báo nội dung định luật III Niu-tơn.

.Hai lực ntn gọi là 2 lực trực đối ?

.Phân biệt cặp lực trặc đối và cặp lực câb bằng ?

.Dấu trừ cho biết điều gì ?

.Nêu ví dụ minh họa ?

1)Định luật:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

ABBA F BA F F =−

.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của lực và phản lực.

.Xuất hiện và mất đi cùng lúc với lực tay ta tác dụng lên bàn.

.Cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

.Lực và phản lực đặt vào 2 vật khác nhau.

.Hồn thành câu hỏi C5.

Thơng báo khái niệm lực và phản lực.

.Khi tay ta tác dụng 1 lực lên mặt bàn, tay ta cảm thấy đau chứng tỏ mặt bàn cũng tác dụng lại tay 1 lực theo định luật III Niu-tơn. Lực mặt bàn tác dụng lên tay xuất hiện và mất đi khi nào ?

Lực và phản lực cĩ phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

.Lực và phản lực cĩ cùng đặt vào một vật khơng ?

.Hồn thành yêu cầu C5.

2).Lực và phản lực:

.Đặc điểm của lực và phản lực:

-Luơn luơn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.

-Cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực cĩ đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

-Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

.Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng:

- Nhắc lại nội dung và ý nghĩa của 3 định luật. Nhấn mạnh nhờ cĩ định luật II và III mà chúng ta cĩ thể xác định khối lượng của vật mà khơng cần cân. Phương pháp này được áp dụng để đo khối lượng các hạt vi mơ (electron, notron, … ) cũng như các hạt siêu vĩ mơ (Mặt Trăng, Trái Đất, ….)

.Hoạt động 4: Tổng kết bài học:

- Nhận xét Tiết học.

- Bài tập về nhà: 11, 12, 13, 14 SGK và SBT.

- Đọc mục: Cĩ thể em chưa biết.

Tuần: 9 – Tiết : 19 – Ngày soạn: 31 – 10 – 08.

BÀI TẬP

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Củng cố các định luật Newton, phép phân tích và tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm vào giải một số bài tập.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng định luật định luật II, III Newton, phép phân tích và tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm vào giải một số bài tập

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Hướng dẫn trước phương pháp giải cho HS. Giải trước bài tập.

Học sinh: Ơn lại kiến thức về định luật II, III Newton, phép phân tích và tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.

III.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định:

2)Kiểm tra:

-Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Newton.

-Nêu đặc điểm của cặp " lực và phản lực"

3)Hoạt động dạy – học:

.Bài tập 10.14 trang 33 SBT

Một vật cĩ khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nĩ là bao nhiêu ?

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

 Đề cho: khối lượng, vận tốc ban đầu, quãng đường đi được và thời gian chuyển động.

.Tính hợp lực theo định luật II Newton.

Học sinh các nhĩm nhận xét, bổ sung lẫn nhau

.Tìm gia tốc của vật dựa vào những đại lượng nào mà đề đã cho ?

.Từ đĩ hãy tìm cơng thức trong các cơng thức cĩ gia tốc nà en đã học cĩ chứa các đại lượng đề cho.

.Khi tìm được gia tốc, tính hợp lực tác dụng bằng cách nào ?

.Cho học sinh thảo luận nhĩm, giải và trình bày kết quả lên bảng. Tĩm tắt: m = 2 kg s = 80 cm = 80.10-2 m= 0,8m t = 0,5s a = ? F = ? Giải:

Gia tốc mà vật thu được: Từ s = at2 2 1 2 t s 2 a= ⇒ 4 6 25 0 6 1 5 0 8 0 2 2 , , , , , . = = = m/s2 Hợp lực tác dụng vào vật: F = m.a = 2.6,4 = 12,8 N Bài tập 10.15 trang 33 SBT:

Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 5kg làm vận tốc của nĩ tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?

.Từng nhĩm thảo luận giải, trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.

.Hướng dẫn tương tự bài trên. Cho học sinh tự giải theo nhĩm sau đĩ trình bày kết quả.

Tĩm tắt:

m = 5kg v0 = 2m/s v1 = 8m/s

∆t = 3s F = ?

Giải:

Gia tốc của vật thu được: Ta cĩ : 2 3 2 8 t v v a 1 0 = − = ∆ − = m/s2 Lực tác dụng vào vật: F = m.a = 5.2 = 10 N Bài tập 10.16 trang 34 SBT:

Một ơtơ đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ơtơ chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau ?

.Lực hãm và khối lượng xe khơng đổi.

.Gia tốc mà vật thu được giống nhau

Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi

.Từng nhĩm thảo luận, giải và trình bày kết quả.

.Trong 2 trường hợp của bài tốn cĩ gì chung ?

.Lực giống nhau, tác dụng lên vật cĩ khối lượng giống nhau dẫn đến đại lượng nào giống nhau ?

Bài tốn khơng nhắc đến thời gian. Vậy dùng cơng thức nào cĩ mối liên hệ các đại lượng đề cho ?

Thơng thường trong cùng bài tốn xảy ra 2 trường hợp trong đĩ cĩ các đại lượng khơng đổi hoặc tỉ lệ với nhau ta lập tỉ số để đơn giản.

.Hãy lập tỉ số và giải bài tốn .(GV hướng dẫn khi HS gặp khĩ) Tĩm tắt: v0 = 60km/h s = 50m v = 0 v0' = 120 km/h s' = ? Giải: Do lực hãm trong 2 trường hợp bằng nhau nên gia tốc xe thu được sẽ bằng nhau: a = a' Ta cĩ: m 200 4 50 50 v v s s s s v v s a 2 v as 2 v 60 120 2 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 = = = = ⇒ = ⇒ = − = −       . . ' ' ' ' , , , 4.Củng cố :

Định luật II Newton, các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ thể áp dụng để tìm gia tốc, lưu ý trường hợp nào sử dụng phương pháp lập tỉ số.

5.Dặn dị:

- Xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập cịn lại trong SBT

- Ơn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

- Đọc trước bài " Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn"

- Nội dung chuẩn bị:

 Lực hấp dẫn là gì ?

Tuần: 9 – Tiết : 20 – Ngày soạn: 3 – 11 – 08.

Bài 11:LỰC HẤP DẪN

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w