Tuần: 23 – Tiết: 46 – Ngày soạn: 13 – 02

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản (Trang 109 - 110)

I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:

Tuần: 23 – Tiết: 46 – Ngày soạn: 13 – 02

Bài 27: CƠ NĂNG

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

-Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

-Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hịi của lị xo

-Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo.

2.Về kỹ năng:

-Vận dụng cơng thức cơ năng năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo để giải một số bài tập đơn giản.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Con lắc đơn, lị xo.

Học sinh: Ơn lại kiến thức đã học về động năng, thế năng, cơ năng đã học ở chương trình THCS.

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện

2)Kiểm tra:

Một lị xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật cĩ khối lượng 1kg. Biết k = 100N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lị xo là 0,5J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đĩ độ biến dạng của lị xo là:

A.20cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

3)Hoạt động dạy – học:

.Hoạt động 1: Sơ bộ nhận xét về quan hệ giữa động năng và thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

.Quả bĩng chuyển động lên cao chậm dần đều rồi dừng lại: khi đĩ vận tốc quả bĩng giảm nên động năng giảm và độ cao tăng nên thế năng tăng dần.

.Sau đĩ quả bĩng rơi nhanh dần đến khi chạm đất: khi đĩ vận tốc tăng dần nên động năng và độ cao giảm dần nên thế năng giảm dần.

.Một quả bĩng được tung lên cao. Quả bĩng sẽ chuyển động thế nào và động năng, thế năng của quả bĩng thay đổi ra sao ?

.Như vậy trong quá trình chuyển động động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại hay cĩ sự chuyển hố qua lại giữa chúng. Nhưng tổng của động năng và cơ năng cĩ bảo tồn khơng ? Nếu cĩ thì cần cĩ điềøu kiện gì ?

Tiếp thu, ghi nhớ.

.Trọng lực thực hiện cơng.

.Cơng của trong lực = độ biến thiên động năng:

AMN = Wđ(N) - Wđ(M)

.Cơng của trong lực = độ giảm thế năng: AMN = Wt(M) - Wt(N) Suy ra: Wđ(N) - Wđ(M) = Wt(M) - Wt(N) Wđ(N) + Wt(N) = Wđ(M) +Wt(M) Hay W(N) = W(M) W = Wđ + Wt = hằng số

. Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại.

. Nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.

. Hồn thành yêu cầu C1

Thơng báo định nghĩa cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu thức:

W = Wđ + Wt = 21 mv2 + mgz

.Xét vật cĩ khối lượng m chuyển động khơng ma sát trong trọng trường từ vị trí M đến N. Trong quá trình chuyển động của vật lực nào thực hiện cơng ? Cơng này liên hệ với độ biến thiên động năng và thế năng của vật ?

.Từ biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ giữa độ biến thiên động năng và độ giảm thế năng giữa hai vị trí M và N ?

.Từ biểu thức hãy tìm đại lượng nào là khơng đổi đối với hai vị trí M và N ? ( So sánh giá trị cơ năng của vật tại hai vị trí M và N ?).

.Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn. Biểu thức: W = Wđ + Wt = hằng số 2 1 mv2 + mgz = hằng số

.Nếu động năng giảm thì thế năng ntn ?

. Cùng một vị trí nếu động năng cực đại thì thế năng ntn ?

.Hồn thành yêu cầu C1 ?

I.Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản (Trang 109 - 110)