- Export Company
b) Nguyên nhân khách quan
3.2.4.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.
Để đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta cần phân tích các chỉ tiêu Nhu cầu VLĐ thường xuyên, VLĐ thường
xuyên và Vốn bằng tiền.
VLĐ thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản cố định.
Bảng 3.8: Vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị: Tr.đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1.Tài sản cố định 6,761.8 18,509.6 18,100.6
2.Vốn chủ sở hữu 18,496.5 31,173.6 32,534.1
3.Nợ dài hạn 0.0 0.0 0.0
VLĐ thường xuyên 11,734.7 12,664.0 14,433.5
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2001, 2002, 2003)
Nhu cầu VLĐ thường xuyên là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động (không kể tiền) và nợ ngắn hạn.
Bảng 3.10: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị: Tr.đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Các khoản phải thu 68,874.7 71,466.5 36,381.4
2.Hàng tồn kho 22,310.3 17,205.0 29,540.6
3.TSLĐ khác 2,827.3 2,873.4 3,158.9
4. Nợ ngắn hạn 89,034.2 85,815.9 68,555.0
Nhu cầu VLĐ thường xuyên 4,978.1 5,729.0 525.9
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2001, 2002, 2003)
Vốn bằng tiền là phần chênh lệch giữa VLĐ thường xuyên và Nhu cầu VLĐ thường xuyên.
Bảng 3.11: Vốn bằng tiền
Đơn vị: Tr.đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. VLĐTX 11,734.7 12,664.0 14,433.5
2.Nhu cầu VLĐTX 4,978.1 5,729.0 525.9
Vốn bằng tiền 6,756.6 6,935.0 13,907.6
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2001, 2002, 2003)
thường xuyên > 0, Nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0 và Vốn bằngtiền > 0. Điều đó cho thấy toàn bộ tài sản của Công ty được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn mà cụ thể ở đây là vốn chủ sở hữu. Đồng thời Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.