- Ngôn ngữ bình luận của tác giả + ngôn
3. Nguồn gốc của ca Huế
?Em hãy đọc đoạn văn nói về nguồn gốc của ca Huế.
- Học sinh đọc “ Đêm đã….. gái linh… ? tại sao thể hiện ca Huế có điệu sôi nổi t-
*Nguồn gốc của ca Huế Sự kết hợp của hai dòng nhạc:
+ Nhạc dân gian: các làn điệu dân ca, điệu hò…. Sôi nổi, lạc quan, vui tơi
ơi vui, có buồn cảm bâng khuâng….ai
oán? + Nhạc cung đình, nhã nhạc…. trang trọng,uy nghi
? Tại sao nói ca Huế là một thú vui tao nhã?
* Ca Huế là một thú vui tao nhã, đầy sức quyến rũ, ca Huế có một vẻ đẹp thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trong, duyên dáng, bởi nó mang phong thái của ca nhạc thính phòng. Vẻ đẹp ấy bao hàm cả nội dung và hình thức cho nên ca Huế yêu cầu một tác phong, một thái độ lịch sự, nhã nhặn, nâng niu, trân trọng từ cách biểu diễn, ngời biểu diễn, từ giọng ca cho đến trang điểm , trang phục, ngời thởng thức phải có một tình cảm đẹp
Hoạt động 3: III Tổng kết:
? Qua “ ca Huế trên sông Hơng” em hiểu
gì về tâm hồn con ngời xứ Huế? - Vẻ đẹp của con ngời tâm hồn Huế: Những trai hiền, gái lịch với tình ngời, tình đất nớc bao la, nỗi khát khao hoài vọng mong chờ thiết tha.
? Qua đó em hiểu thêm đợc những gì về sự nổi tiếng, vẻ đẹp của Huế.
Học sinh đọc ghi nhớ.
- Huế còn nổi tiếng bởi những sản phẩm văn hoá độc đáo, đặc biệt là ca Huế: một hình thức sinh hoạt văn hoá- âm nhạc thanh lịch, tao nhã, một sản phẩm trí tuệ đáng trân trọng cần đợc bảo tồn.
Hoạt động 4: Luyện tập.
? Tác giả đã viết “ ca Huế trên dòng sông Hơng” với sự hiểu biết sâu sắc cùng với tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?
? Kể tên những làn điệu dân ca Thanh Hoá ?Học sinh nghe bằng catxét.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- Su tầm, tập 1 vài làn điệu dân ca Huế… - Soạn bài: Quan Âm Thị Kính
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Học sinh sôi nổi, hiểu bài - Bài dạy 50 phút thì đủ
Tiết 114 Liệt Kê
*Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.l - Phân biệt đợc các kiểu liệt kê.
- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết. * Thiết kế bài dạy học:
Hoạt động1 : ổn định tổ chức lớp- KTBC Hoạt động 2: Bài mới
Thao tác 1 Thế nào là phép liệt kê
Học sinh quan sát bảng phụ, sách giáo khoa nêu câu hỏi
? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu văn (in đậm)
-Có gì giống nhau? Yêu cầu học sinh đọc và chỉ rõ
1. Giống nhau:
- Cấu tạo : có kết cấu tơng tự nhau
- Về ý nghĩa: chúng cùng nói về nhng đồ đạc đợc bày biện xung quanh quan lớn
-? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc t- ơng tự bằng những kết cấu tơng tự nh vậy có tác dụng gì?
2. Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, độc lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ.
- Lấm láp, cực nhọc ngoài ma gió ?Phép liệt kê là gì?
-Học sinh đọc to ghi nhớ mục I
3. Ghi nhớ: SGK trang 105
Thao tác 2 II. Các kiểu liệt kê
- Cho học sinh quan sát bảng phụ ghi các ví dụ ở các tiêu mục1, 2 ở SGK và nêu câu hỏi.
? Xét về cấu tạo các phép liệt kê ở mục 1(a, b) có gì khác nhau?
? Thử đảo thứ tự các bộ phận trong 2 phép liệt kê ở mục 2 rồi rút ra kết luận
1 Khác nhau về cấu tạo
- Câu a: Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp.
- Câu b: …Theo từng cặp
-Xét về ý nghĩa nội dung các phép liệt kê ấy có gì khác nhau
2. Khác nhau về ý nghĩa
a. Có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê( mà ý nghĩa không thay đổi)
b. Không thể thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến
? Em hãy phân loại phép liệt kê. 3. Ghi nhớ SGK Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nội
dung bài học theo ghi nhớ.
Bài tập 1: Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê :
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến … Lê Lợi, Quan Trung… Bài tập 2:
Câu a: Dới luồng đờng … trên vỉa hè ,trong cửa tiện ….một viên quan nể oải. Câu b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Bài tập 3: về nhà .
Bài tập 4:Tìm hiểu ý nghĩa của phép liệt kê trong đoạn thơ: a) Chập chùng thác lửa, thác chông
Thác dài, thác khó, thác Ông, thác Bà Thác … trên đời
b) Ôi tổ quốc! Ta yêu nh máu thịt Nh mẹ nh cha nh vợ, nh chồng Ôi tổ quốc ! Nếu cần ta đợc chết . Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
Học sinh làm bài tập 3, chuẩn bị bài : THC về VBHC *Góp ý : rút kinh nghiệm :
Học sinh học sôi nổi ,hiểu bài.