III. Tiến trình dạy và học 1 Dẫn dắt vào bài mớ
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX đến trớc năm
thế kỉ XIX đến trớc năm 1868
- Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tớng quân (Sôgun) lâm vào khủng hoảng suy yếu.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thờng xuyên.
- Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trờng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế t bản phát triển nhanh chóng. * Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân t sản thị dân
nhà công thơng lại không có quyền lực về chính trị, thờng bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm. Tuy nhiên, giai cấp t sản vẫn còn non yếu không đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến. Còn nông dân và thị dân vẫn là đối tợng bị phong kiến bóc lột mâu thuẫn giữa nông dân t sản, thị dân với chế độ phong kiến.
+ Về chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tớng quân.
- GV đặt câu hỏi: Rõ ràng nửa đầu thế kỉ XIX Nhật
Bản uy yếu, sự suy yếu của Nhật Bản trong bối cảnh thế giới lúc đó sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì?
- HS nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ XIX: Chủ nghĩa t bản phơng Tây đang đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa, hớng mục tiêu vào những nớc phong kiến suy yếu trong đó có Nhật Bản.
- GV dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nớc t bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các nớc t sản xâm nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nó.
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV.
- GV kết luận: Đi đầu trong quá trình xâm lợc là Mĩ, năm 1853, Đô đố Pe-ri đã đa hạm đội của Mĩ cập bến Nhật Bản dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô-da và Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán. Các nớc Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau bắt ép Mạc phủ ký những hiệp ớc bất bình đẳng. Nh vậy, giống các nớc châu á khác giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc. Trong bối cảnh đó Trung Quốc - Việt Nam... đã chọn con đờng bảo thủ, đóng cửa còn Nhật Bản họ đã lựa chọn con đờng nào? Bảo thủ hay cải cách?
Họat động 1:
- GV giảng giải: Các tầng lớp nhân dân Nhật Bản vốn có mâu thuẫn với Mạc phủ, vì vật việc Mạc phủ ký với các nớc ngoài các hiệp ớc bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vao những năm
với chế độ phong kiến lạc hậu.
* Chính trị: nổi lên mâu thuẫn Thiên hoàng và Tớng quân.
- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu các nớc t sản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập. + Đi đầu là Mĩ, dùng vũ lực buộc Nhật phải "mở cửa". Sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ớc bất bình đẳng.
+ Trớc nguy cơ bị xâm lợc Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đờng là bảo thủ duy trì chế độ phong kiến, hoặc là cải cách để phát triển.