Cách mạng Nga 1905-

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 91 - 93)

của mình.

II. Cách mạng Nga 1905-1907 1907

1. Cách mạng bùng nổ

- Về kinh tế: Công thơng nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.

- Về chính trị: Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ -> đời sống nhân dân, công nhân khổ cực.

- Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật -> xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng. - Ngày 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến Cung điện Mùa đông để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhng họ bị đàn áp, công nhân dựng chiến lũy chiến đấu.

- Mùa thu năm 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngng trệ mọi họat động kinh tế và giao thông.

- Tại Mát-xcơ-va, tháng 12/1905 cuộc tổng bãi công phát triển thành khởi nghĩa vũ trang song bị thất bại.

2. Tính chất và ý nghĩa lịch sử

Họat động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

- HS đọc SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

+ Cách mạng năm 1905-1907 là cuộc cách mạng dân chủ t sản lần thứ nhất ở Nga là cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.

- GV dừng lại hỏi: Tại sao nói đây là cuộc cách

mạng t sản kiểu mới?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV chốt ý: Đây là cuộc cách mạng t sản kiểu mới vì: Do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động, giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ t sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang cách mạng XHCN.

- ý nghĩa:

+ Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nớc đế quốc.

+ Thức tỉnh nhân dân các nớc phơng Đông đấu tranh.

mạng dân chủ t sản lần thứ nhất ở Nga. Đây là một cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.

- ý nghĩa:

+ Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng, có ảnh hởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nớc đế quốc.

+ Thức tỉnh nhân dân các n- ớc phơng Đông đấu tranh.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

+ Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ở phần dẫn dắt vào bài mới để củng cố kiến thức.

- Dặn dò:

+ Học bài cũ.

các nớc châu á

(Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 15

Nhật bản I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc cách mạng t sản, đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Nắm đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

2. T tởng

- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích đợc vì sao chiến tranh thờng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.

3. Kĩ năng

- Nắm vững khái nhiệm Cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh t liệu để rút ra nhận xét đánh giá.

II. Thiết bị, tài liệu dạy và học

- Lợc đồ sự bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới.

- Tranh ảnh về nớc Nhật đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 nâng cao (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w