Tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp 1789
1. cuộc đảo chính ngày 9 tháng Técmiđo
- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
- Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của CM. + Hiến pháp mới đợc ban hành bảo vệ lợi ích TS mới. + Xoá bỏ luật giá tối đa. + Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ . + Khủng bố những ngời cách mạng... - Cuộc đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, XD chế độ độc tài.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
hiện sự tụt lùi của Cách mạng Pháp (Từ Cộng hoà t sản qua các bớc trung gian trở về quân chủ phong kiến). Có thể biểu diễn sự thoái trào của cách mạng Pháp qua sơ đồ sau:
Gia-cô-banh (Cộng hoà: 6/1793) Đốc chính (27/7/1794)
Độc tài (Đế chế 1: 11/1799) Quân chủ (11/1815)
tranh, Đế chế I của Na-pô- lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp đợc phục hồi.
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV hớng dẫn HS so sánh những thành quả mà cách mạng Pháp đạt đợc, đặc biệt nhấn mạnh những thành quả đó đều do sức mạnh của quần chúng cách mạng tạo nên. Chính vì lẽ đó cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó hơn hẳn bất cứ một cuộc cách mạng t sản nào nổ ra trớc hoặc sinh sau nó. Với ý nghĩa to lớn đó, nó xứng đáng đợc coi là cuộc "đại cách mạng".
2. Tính chất, ý nghĩa của cách mạng Pháp 1789 - Là cuộc cách mạng dân chủ t sản điển hình. + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn d của nó.
+ Giải quyết đợc vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân). + Hình thành thị trờng dân tộc thống nhất mở đờng cho lực lợng TBCN ở Pháp phát triển. + Giai cấp t sản lãnh đạo nhng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp t sản trên phạm vi thế giới. 4. Sơ kết bài học - Củng cố: GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình? + Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?
sản (có thể so sánh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng t sản Hà Lan, cách mạng t sản Anh để nhận thức thêm sự đa dạng về hình thức của cách mạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại).
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới. + Tìm hiểu về Na-pô-lê-ông.
Chơng II
các nớc t bản Âu - mĩ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 5
Châu âu từ chiến tranh na-pô-lê-ông đến hội nghị viên I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc tình hình nớc Pháp thời Na-pô-lê-ông; diễn biến chính, tính chất và tác động của cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và châu Âu.
- Hiểu đợc hoàn cảnh, diễn biến và những tác động của Hội nghị Viên thay đổi tình hình châu Âu.
2. T tởng
- Giúp HS nhận rõ bản chất của chiến tranh đế quốc.
3. Kĩ năng
Phân tích ý nghĩa và đánh giá thái độ của các nớc phong kiến trớc ảnh hởng của cách mạng t sản.