i. Mục tiêu bμi học 1. Kiến thức
• HS cần nắm đ−ợc những vấn đề sau :
• Sự v−ơn lên của n−ớc Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là sự bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
• Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa t− bản Mĩ, những mặt trái của xã hội t− bản và những mâu thuẫn gay gắt nan giải trong lòng n−ớc Mĩ.
• Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và tác động của nó tới tình hình n−ớc Mĩ.
• Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đ−a n−ớc Mĩ ra khỏi khủng hoảng b−ớc vào một thời kì phát triển mới.
2. Tình cảm, thái độ, t− t−ởng
• HS cần hiểu rõ qui luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức bất công trong xã hội t− bản.
3. Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ. • Kĩ năng lập các biểu bảng thống kê.
• Biết phân tích, nhận định đánh giá các sự kiện lịch sử
B. Thiết bị, tμi liệu dạy - học
• L−ợc đồ n−ớc Mĩ hoặc l−ợc đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. • Các biểu đồ về tình hình kinh tế Mĩ
• Một số hình ảnh và t− liệu về n−ớc Mĩ.
1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
– Nêu những tình hình nổi bật của n−ớc Đức thời kì 1918 – 1923.
– Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại nh−
thế nào trong những năm 1933 – 1939.
3. Giới thiệu bài mới
Lịch sử phát triển của n−ớc Mĩ trong những năm 1918 – 1939 đã trải qua những b−ớc thăng trầm từ sự phồn vinh phát triển nhanh chóng trong thập kỉ 20 đến cuộc khủng hoảng và suy thoái nặng nề ch−a từng có trong lịch sử n−ớc Mĩ (1929 – 1933). Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã đ−a n−ớc Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng và kinh tế Mĩ tăng tr−ởng rất nhanh chóng. Sau chiến tranh thế giới thứ II đã là siêu c−ờng, trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : N−ớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
4. Dạy – học bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV dùng bản đồ thế giới giới thiệu n−ớc Mĩ, ở phía Tây bán cầu đ−ợc bao bọc bởi Đại Tây D−ơng và Thái Bình D−ơng, với điều kiện địa lí thuận lợi, Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện hòa bình, để phát triển kinh tế, n−ớc Mĩ giầu khoáng sản, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ giầu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí.
Sau đó GV yêu cầu HS
đọc SGK mục 1 và đặt câu hỏi.
– Trình bày tình hình kinh tế Mĩ (1918 – 1929).
Trả lời
– Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại những nguồn lợi khổng lồ cho n−ớc Mĩ.
– Nền kinh tế tăng tr−ởng cao trong suốt những năm trong và sau chiến tranh.
→ Mĩ đã trở thành n−ớc t− bản giầu mạnh nhất thế giới với nhiều lợi thế đ−ợc thiên nhiên −u đãi, không bị chiến tranh tàn phá, Mĩ đã áp dụng khoa học kĩ thuật mới, thực hiện ph−ơng pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng qui mô sản xuất. → Nền kinh tế Mĩ b−ớc vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 của
I) N−ớc Mĩ trong những năm 1918 – 1929 1) Tình hình kinh tế
– Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại những nguồn lợi khổng lồ cho n−ớc Mĩ, nhờ buôn bán vũ khí. → Mĩ trở thành n−ớc t− bản giầu, mạnh nhất thế giới.
+ Với những lợi thế thiên nhiên −u đãi.
+ áp dụng kĩ thuật mới, sản xuất dây chuyền và qui mô sản xuất. + Nền kinh tế Mĩ phát triển phồn vinh trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX. • Sự tăng tr−ởng rất cao của nền kinh tế Mĩ. Từ năm 1923 → 1929
thế kỉ XX. + Sự tăng tr−ởng cao trong các ngành kinh tế. • Từ năm 1923 – 1929, sản l−ợng công nghiệp tăng 69%, Mĩ chiếm 48% sản l−ợng công nghiệp của 5 c−ờng quốc công nghiệp thế giới là Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật cộng lại.
sản l−ợng công nghiệp tăng 69% công nghiệp Mĩ chiếm 48% công nghiệp của 5 n−ớc : Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật cộng lại.
Mĩ đứng đầu thế giới các ngành công nghiệp : sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, đặc biệt là sự bùng nổ của ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã kéo theo một số ngành công nghiệp khác phát triển. • Năm 1919, Mĩ sản xuất đ−ợc 7 triệu ô tô. • Năm 1924, sản xuất đ−ợc 24 triệu chiếc. • Mĩ đứng đầu thế giới về công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu lửa.
– Về tài chính. + Từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la tr−ớc chiến tranh.
+ Sau chiến tranh Mĩ là chủ nợ của hầu hết các n−ớc t− bản châu Âu (Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đôla). – Tài chính. + Từ chỗ là con nợ của châu Âu tr−ớc Chiến tranh thế giới thứ nhất, sau chiến tranh Mĩ trở thành chủ nợ của các n−ớc t− bản châu Âu (Anh + Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đôla). + Năm 1929, Mĩ nắm 60% trữ l−ợng vàng của thế giới. + Năm 1929, Mĩ chiếm 60% trữ l−ợng vàng thế giới. → Mặc dù sự tăng tr−ởng kinh tế Mĩ trong
→ Tuy vậy, trong sự phát triển kinh tế Mĩ thời
thập kỉ XX khá cao, nh−ng nhiều ngành công nghiệp chỉ sử dụng 60 đến 80% công suất. – Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái qúa đã đ−a đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa các ngành nông nghiệp, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. kì này còn bộc lộ một số hạn chế. • Một số ngành chỉ sử dụng 60 → 80% công suất.
• Phát triển chạy theo lợi nhuận, chủ nghĩa t− bản do thái qúa đ−a đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành, không có kế hoạch dài hạn cân đối giữa sản xuât tiêu dùng.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi). Sau đó GV đặt câu hỏi. – Trình bày tình hình chính trị xã hội Mĩ trong thập nên 20 của thế kỉ XX. Trả lời
– Thời kì tăng tr−ởng cao của nền kinh tế Mĩ là thập niên 20 của thế kỉ XX, gắn liền với sự cầm quyền của các Tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa. 2) Tình hình chính trị xã hội – Thời kì này do các Tổng thống Đảng Cộng hòa nắm quyền thống trị n−ớc Mĩ
– Chính phủ Mĩ thời kì này một mặt đề cao sự phát triển phồn vinh của kinh tế Mĩ, mặt khác thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh. • Đàn áp những ng−ời có t− t−ởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
+ Một mặt chính phủ đề cao sự phát triển phồn vinh của kinh tế Mĩ. + Mặt khác, thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những ng−ời có t−
t−ởng tiến bộ trong phong trào công nhân. – Sự giầu có của n−ớc
Mĩ không phải ai cũng đ−ợc h−ởng. Những ng−ời lao động Mĩ vẫn đói khổ, th−ờng xuyên phải đối mặt với nạn thất
– Sự giầu có của n−ớc Mĩ không phải ai cũng đ−ợc h−ởng.
+ Nhân dân lao động vẫn cực khổ vì thất nghiệp,vì bất công xã hội và nạn
nghiệp, bất công xã hội, nạn phân biệt chủng tộc.
phân biệt chủng tộc. • Đặc biệt là cuộc sống
của nông dân Mĩ rất khó khăn giá nông sản thấp và ế thừa.
→ Đời sống ng−ời dân lao động ngày càng giảm sút, thấp kém, điều đó đã kích thích họ đứng lên đấu tranh.
– Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi ở các ngành : công nghiệp than, luyện thép, vận tải, đ−ờng sắt.
→ Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao.
→ Tháng 5 – 1921, Đảng Cộng sản Mĩ đ−ợc thành lập trên cơ sở hợp nhất của Đảng cộng sản công nhân Mĩ ra đời tr−ớc đó, đánh dấu b−ớc phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
– Tháng 5 – 1921, Đảng cộng sản Mĩ ra đời, đánh dấu b−ớc phát triển của công nhân Mĩ.
Hỏi
– Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ.
Thảo luận nhóm.
(GV h−ớng dẫn nội dung) Sau đó các nhóm cử đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình tr−ớc lớp. Cuối cùng, GV tổng kết thảo luận.
GV tổng kết thảo luận.
– Trong thời kì kinh tế Mĩ phát triển phồn vinh, nh−ng phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ vẫn diễn ra sôi nổi . Bởi vì :
– Sự giầu có của n−ớc Mĩ không phải ai cũng đ−ợc h−ởng hầu hết của cải, tiền bạc đều nằm trong tay giai cấp t− sản thống trị, hầu hết nhân dân lao động vẫn cực khổ. Đặc biệt là công nhân th−ờng xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, lao động cực nhọc, l−ơng không đủ sống, cuộc sống khốn cùng đã thúc đẩy họ đứng lên đấu tranh giành lấy quyền sống của mình, Cho nên, phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ thời kì này vẫn sôi nổi và quyết liệt.
– Năm 1928, khi Hu-vơ (Hoover), ứng cử viên Đảng Cộng hoà, trúng cử tổng thống, nhiều ng−ời Mĩ đã tin rằng, ông ta sẽ thực hiện đ−ợc điều ông ta nói : “Chúng ta đã đi đến chỗ xóa nạn nghèo đói hơn bất cứ n−ớc nào trên thế giới”. Nh−ng khi
– Giai cấp t− sản Mĩ đang rất tự hào, ca ngợi sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20, thì cuộc khủng hoảng kinh tế đến bất ngờ bùng nổ vào 10 – 1929 đã chấm dứt thời kì hoàng kim của kinh tế Mĩ.
những năm 1929 – 1939 1) Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ – Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ tháng 10 – 1929 chấm dứt thời kì hoàng kim của kinh tế Mĩ.
Hu-vơ vừa nhậm chức đ−ợc mấy tháng thì tai họa đổ sụp xuống n−ớc Mĩ. Đó là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, bắt đầu từ Mĩ. – GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và đặt câu hỏi. – Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính. + Ngày 29 – 10 – 1929 là ngày hoảng loạn ch−a từng có trong lịch sử thị tr−ờng chứng khoán Niu Oóc. • Giá một cổ phiếu đ−ợc coi là bảo đảm nhất sụt xuống 80% so với tháng 9 – 1929, hàng triệu ng−ời đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời. Vòng xoáy của khủng hoảng tiếp diễn không gì ngăn cản nổi.
– Cuộc khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở lĩnh vực tài chính.
+ 29 – 10 – 1929 là ngày hoảng loạn ch−a từng có trong lịch sử thị tr−ờng chứng khoán Niu Oóc. • Giá một cổ phiếu đ−ợc coi là đảm bảo nhất sụt 80% so với tháng 9 • Hàng triệu ng−ời đã mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời. – Cuộc khủng hoảng tiếp diễn không gì ngăn cản nổi
• Nó phá huỷ nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và th−ơng nghiệp của Mĩ.
+ Nó phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, th−ơng nghiệp. – Năm 1932, khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đạt đến đỉnh cao nhất. + Sản l−ợng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với (1929). + 11,5 vạn công ti th−ơng nghiệp 58 công ti
– Năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất. + Sản l−ợng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với (1929). + 11,5 vạn công ti th−ơng nghiệp 58 công ti
đ−ờng sắt phá sản. + 10 vạn ngân hàng (chiến 40% tổng số ngân hàng) phải đóng cửa. + 75% dân trại bị phá sản. + Số ng−ời thất nghiệp lên tới hàng chục triệu ng−ời.
→ Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp n−ớc Mĩ. đ−ờng sắt bị phá sản. + 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng số ngân hàng) đóng cửa. + 75% dân trại bị phá sản. → Hàng chục triệu ng−ời thất nghiệp, phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao.
Hỏi
– Vì sao cuộc khủng hoảng này lại nặng nề nhất, kéo dài nhất trong lịch sử từ tr−ớc tới đó của n−ớc Mĩ ?
Trả lời
Đây là câu hỏi khó.
GV h−ớng dẫn để HS trả lời :
– Đó là những lí do. + Khả năng sản xuất đã v−ợt quá khả năng tiêu thụ thực tế, phần lớn thu nhập quốc dân rơi vào tay một số ít ng−ời. + Chính sách thuế biểu và nợ chiến tranh làm hàng hóa Mĩ không thể bán ra n−ớc ngoài → sản xuất thừa, hàng hóa mất giá.
+ Cấp tín dụng quá dễ dàng dẫn đến sự lạm dụng. Ng−ời ta mua
– Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng. + Sản xuất tăng lên nhanh chóng v−ợt qua khả năng tiêu thụ → hàng hóa ế thừa.
+ Cơ giới hóa nhanh dẫn đến công nhân thất nghiệp ngày càng nhiều. + Một số chính sách của Mĩ ch−a phù hợp làm cho hàng hóa của Mĩ không thể bán ra n−ớc ngoài
chứng khoán nh−ng không phải để tạo ra một khoản đầu t− ổn định mà chủ yếu để đầu t− kiếm lời, họ bán lại kiếm lời trong thời gian ngắn. + Cơ giới hóa làm cho công nhân thất nghiệp
GV kết luận.
Những năm 20 của thế kỉ XX, là sự phát triển phồn vinh của kinh tế Mĩ nh−ng, sự phát triển đó đã chứa mầm những bệnh tật bên trong mà chủ yếu là do sự phân phối không công bằng. Sự giầu có tập trung trong tay các nhà t− bản độc quyền ngày càng mạnh, mà lợi nhuận chỉ đ−ợc sử dụng cho 3 mục đích tái đầu t−, cung cấp cho cuộc sống xa hoa (các cổ đông) và đầu cơ.
Công nhân và nông dân không nhận đ−ợc phần thu nhập xứng đáng của họ trong thu nhập quốc dân. Sự phân phối không công bằng là nguyên nhân chính làm sụp đổ lâu dài phồn vinh trong những năm 20 của n−ớc Mĩ.
Sau đó GV giới thiệu với HS hình 36. Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920 – 1946)
Biểu đồ đ−ợc trình bày bằng máy projector và đặt câu hỏi. – Nhìn vào biểu đồ, em
giải thích vì sao số ng−ời thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất và năm 1932 – 1933 ?
Trả lời
– Vì năm 1932 – 1933 là đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng cho nên số l−ợng công nhân thất nghiệp cũng ở mức cao nhất (hàng chục triệu ng−ời). – Mặt khác, sản xuất bị đình trệ → thừa nhân công → thất nghiệp. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo dõi) và sau đó đặt câu hỏi. – Trình bày chính sách Trả lời * Hoàn cảnh. – Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây ra hậu quả nặng nề
2) Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ- ven
– Hoàn cảnh.
mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven (Hoàn cảnh, nội dung, tác dụng).
đối với nền kinh tế Mĩ. – Để đ−a n−ớc Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng này, Tổng thống Mĩ Ph.Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà n−ớc trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, chính trị - xã hội đ−ợc gọi chung là Chính sách mới. kinh tế 1929 – 1933 gây hậu quả nặng nề đối với Mĩ. + Để khắc phục hậu quả khủng hoảng, Tổng thống Mĩ đã thực hiện Chính sách mới. * Nội dụng – Nhà n−ớc can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. • Nhà n−ớc thực hiện các biện pháp giải quyết thất nghiệp.
• Phục hồi sự phát triển về kinh tế thông qua đạo luật về ngân hàng. • Phục hồi công nghiệp. • Điều chỉnh nông nghiệp. → Trong các đạo luật này, đạo luật phục hồi công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này qui định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị tr−ờng tiêu thụ. – Nội dung + Đó là hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà n−ớc trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, chính trị xã hội.