Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng lịch sử 11 pdf (Trang 79 - 131)

i. Mục tiêu bμi học 1. Kiến thức

HS nắm đ−ợc

– Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là cuộc chiến tranh phi nghĩa, đã bộc lộ mâu thuẫn giữa các n−ớc đế quốc rất gay gắt, không thể điều hoà đ−ợc. Bản

chất của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm l−ợc thuộc địa. Các n−ớc đế quốc cả hai phe đều chịu trách nhiệm về vấn đề này.

– Các giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả của nó đối với xã hội loài ng−ời.

– Chiến tranh thế giới b−ớc vào giai đoạn sắp kết thúc, Đảng Bônsêvích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đã tranh thủ những điều kiện thuận lợi của n−ớc Nga, lãnh đạo giai cấp vô sản và các dân tộc trong n−ớc thực hiện khẩu hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” giành hòa bình và cải tạo xã hội.

2. Tình cảm, thái độ, t− t−ởng

Giáo dục cho HS về tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các n−ớc vì độc lập dân tộc và CNXH. Tin t−ởng và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.

3. Kĩ năng

• Rèn luyện cho HS kĩ năng sự dụng bản đồ để trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.

• Phân biệt đ−ợc các khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.

• B−ớc đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, hậu quả của cuộc chiến tranh.

ii. Thiết bị , tμi liệu dạy – học

• L−ợc đồ (treo t−ờng) chiến tranh thế giới thứ nhất • Bảng thống kê hậu quả của chiến tranh.

• Tranh ảnh lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất.

iii. Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ

– Trình bày những cuộc đấu tranh giành độc của nhân dân khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX.

– Nêu chính sách bành tr−ớng của đế quốc Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh.

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là kết quả tất nhiên của sự phát triển kinh tế, chính trị của chủ nghĩa t− bản trên thế giới vào những năm đầu thế kỉ XX. Từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t− bản đã b−ớc sang giai đoạn mới – giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu thiết yếu, sống còn của CNĐQ là xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị tr−ờng, trong quá trình phát triển, các n−ớc đã mâu thuẫn rất sâu sắc với nhau về quyền lợi, thuộc địa và thị tr−ờng, mâu thuẫn đó không thể điều hòa đ−ợc. Đó là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Hôm nay chúng ta học bài : Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

4. Dạy – học bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt

GV yêu cầu HS đọc SGK, mục I (cả lớp theo dõi) Sau đó GV đặt câu hỏi. – Hãy trình bày nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Trả lời.

* Nguyên nhân sâu xa. – Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa t− bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực l−ợng giữa các n−ớc đế quốc. + Bên cạnh các n−ớc đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các n−ớc đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật” đang có tốc độ v−ơn lên mạnh mẽ về kinh tế, nh−ng lại có rất ít thị tr−ờng và thuộc địa. + Mâu thuẫn giữa các n−ớc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng gay gắt. + Giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc

I) Nguyên nhân của cuộc chiến tranh 1) Nguyên nhân sâu xa

– Do qui luật phát triển không đều của chủ nghĩa t− bản, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, so sánh lực l−ợng giữa các n−ớc đế quốc đã có sự thay đổi sâu sắc và hình thành hai khối đế quốc.

+ Các n−ớc đế quốc “già” (Anh, Pháp) có hệ thống thuộc địa rộng lớn, tốc độ phát triển kinh tế chậm. + Các n−ớc đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật) tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh, nh−ng rất ít thuộc địa.

→ Mâu thuẫn rất sâu sắc giữa hai khối đế quốc “già” và “trẻ” về vấn đề thuộc địa.

+ Giới cầm quyền Đức, Mĩ, Nhật đã hoạch định

địa, chia lại thị tr−ờng. + Nhật, Mĩ cũng ráo riết hoạch định chiến l−ợc bành tr−ớng của mình

kế hoạch giành giật thị tr−ờng, chiến tranh giữa các n−ớc đế quốc khó tránh khỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế đã căng thẳng, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi.

→ Nh− vậy ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế đã rất căng thẳng. Hỏi – Trình bày về quan hệ quốc tế tr−ớc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trả lời Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XIX và những năm đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế rất căng thẳng đã xảy ra các cuộc chiến tranh đế quốc :

* Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) ; sau đó Nhật thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ.

+ Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) ; sau đó Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô ... + Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 – 1902), Anh chiếm Nam Phi. + Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) : Nhật chiếm Triều Tiên, Mãn Châu và phía nam đảo Xa-kha-lin.

– Quan hệ quốc tế tr−ớc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). + Một số cuộc chiến tranh giữa các đế quốc bùng nổ. • Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895). • Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898).

• Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 – 1902).

• Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).

– Trong cuộc đua giành thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất vì có

– Trong cuộc chiến đua tranh giành thuộc địa Đức là hung hăng nhất,

tiềm lực kinh tế, quân sự, nh−ng lại ít thuộc địa. + Thái độ của Đức làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các n−ớc đế quốc với nhau. vì có tiềm lực kinh tế, quân sự, nh−ng ít thuộc địa. + Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, v−ơn ra các thuộc địa của Anh, Pháp ở châu Phi và châu á, mở rộng vùng Ban căng để uy hiếp n−ớc Nga.

+ Từ những năm 80 cảu thế kỉ XIX, Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết châu Âu và v−ơn ra các thuộc địa của Anh, Pháp ở châu á và châu Phi.

+ Năm 1882, Đức cùng với áo – Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba đ−ợc gọi là phe Liên minh. Sau này I-ta-li-a rời khỏi phe Liên minh (1915) để chống lại Đức.

+ Năm 1882, Đức, áo – Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba : Đức, áo – Hung và I-ta- li-a.

– Để đối phó với âm m−u hung hăng gây chiến tranh của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. + Anh, Pháp, Nga, tuy có tranh chấp về thuộc địa nh−ng phải nhân nh−ợng nhau, kí những hiệp −ớc tay đôi để dung hòa mâu thuẫn :

+ Hiệp −ớc Pháp – Nga (1890)

+ Để đối phó với Đức : • Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. • Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa nh−ng ba n−ớc này đã tìm cách dung hòa mâu thuẫn, kí những hiệp −ớc tay đôi và sau đó liên kết với nhau thành phe Hiệp

+ Hiệp −ớc Anh – Pháp (1904)

+ Hiệp −ớc Anh – Nga (1907)

và hình thành phe Hiệp

−ớc.

→ Nh− vậy, đến đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Mâu thuẫn giữa các n−ớc đế quốc và thuộc địa mà tr−ớc tiên là mâu thuẫn giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất.

→ Nh− vậy, đến đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Để giải quyết mâu thuẫn về thuộc địa, mà tr−ớc tiên là mâu thuẫn giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức trở thành nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.

Hỏi

– Trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trả lời

Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912 đến 1913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. + Ngày 28/6/1914, Thái tử áo-Hung bị một ng−ời Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, áo – Hung bèn chớp lấy cơ hội để gây chiến tranh.

2) Nguyên nhân trực tiếp

– Ngày 28 – 6 – 1914, Thái tử áo-Hung bị một ng−ời Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.

– Giới quân phiệt Đức, áo-Hung bèn chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.

GVminh họa thêm. – Ngày 28 – 6 – 1914, Chính phủ áo-Hung tổ chức một cuộc tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử áo là Phéc-đi-nan, khi đó đến thủ đô của Bô-xni-a là Xa-ra-giê-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị những ng−ời thuộc tổ chức “Bàn tay đen” ám sát. Đó là một tổ chức của ng−ời Xéc-bi chống ách thống trị của áo- Hung. Vụ ám sát này khiến cho đế quốc Đức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có đ−ợc cái cớ mà họ mong muốn từ lâu. Vim-hem II lợi dụng ngay cơ hội đó hùng hổ đòi áo-Hung phải lập tức tuyên chiến với Xec-bi. Mặc dù Xéc-bi đã chịu nhận hầu hết các điều kiện trong tối hậu th−. Nh−ng ngày 28 – 7 – 1914, áo-Hung vẫn tuyên chiến với Xéc-bi. Đức và Nga cùng một lúc đều động viên để viện trợ lực l−ợng đồng minh của mình : Đức viện trợ áo-Hung, Nga viện trợ giúp đỡ Xéc-bi.

Hỏi

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Thảo luận câu hỏi này, sau đó mỗi nhóm của đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình. Cuối cùng

GV kết luận (cả lớp chú ý theo dõi)

GVtổng kết

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là do qui luật phát triển không đều của chủ nghĩa t− bản, các n−ớc đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi, thị tr−ờng và thuộc địa, mâu thuẫn

này không thể giải quyết ôn hòa đ−ợc. Cho nên Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ.

Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt

GV dùng bản đồ châu Âu để trình bày phần diễn biến (bản đồ phóng, treo trên bảng). •GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và sau đó đặt câu hỏi.

– Hãy trình bày diễn biến chính giai đoạn 1 của, chiến tranh thế giới thứ nhất (cả lớp cùng theo dõi).

GV minh họa diễn biến bằng bản đồ.

Trả lời.

* Giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

– Ngày 28 – 7 – 1914, áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

– Ngày 1 – 8 – 1914, Đức tuyên chiến với Nga.

– Ngày 3 – 8 – 1914 Đức tuyên chiến với Pháp. – Ngày 4 – 8 – 1914 Anh tuyên chiến với Đức.

II, Diễn biến của chiến tranh. 1) Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) – Ngày 28 – 7 – 1914, áo-Hung đánh Xéc-bi. – Ngày 1 – 8 – 1914, Đức tuyên chiến với Nga.

– Ngày 3 – 8 – 1914 Đức tuyên chiến với Pháp. – Ngày 4 – 8 – 1914, Anh tuyên chiến với Đức. → Chiến tranh đế quốc

đã bùng nổ và nhanh chóng lan nhanh thành chiến tranh thế giới.

→ Chiến tranh đế quốc nổ ra nhanh chóng thành chiến tranh thế giới. – Mở đầu, Đức định

đánh Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh Nga. + Vì vậy, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây.

• Ngay trong đêm 3 – 8 – 1914 quân Đức đã tràn vào Bỉ (một n−ớc trung lập) rồi đánh thọc sang Pháp.

• Đức chặn cả con đ−ờng

– Mở đầu cuộc chiến tranh Đức dự định đánh Pháp một cách chớp nhoáng và sau đó quay sang đánh Nga. Cho nên quân Đức tập trung phần lớn binh lực ở phía Tây. • Đêm 3 – 8 – 1914, Đức tràn vào Bỉ rồi đánh thọc sang Pháp. • Đức chặn cả đ−ờng

ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện. → Pa-ri bị uy hiếp, quân Pháp đang có nguy cơ bị tiêu diệt.

biển không cho quân Anh tiếp viện.

→ Pa-ri bị uy hiếp, có nguy cơ bị tiêu diệt.

– Giữa lúc đó ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt quân từ mặt trận phía Tây sang để chống lại quân Nga. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Pa-ri đ−ợc cứu thoát. + Lợi dụng thời cơ, đầu tháng 9 – 1914, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ. + Quân Anh cũng độ bộ lên lục địa châu Âu.

– Cùng lúc đó, ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công vào Đông Phổ. → Đức phải điều bớt quân từ phía Tây sang phía Đông chống Nga. • Pa-ri đ−ợc cứu thoát.

→ Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại, quân hai bên phải rút xuống chiến hào, cầm cự dai dẳng trên một chiến tuyến dài 780 km từ Hắc Hải đến biên giới Thụy Sĩ.

– Đức thấy ch−a hạ ngay đ−ợc Pháp, năm 1915 đã dồn binh lực sang phía Đông cùng áo-Hung tấn công Nga. Chế độ Nga hoàng tuy đã bị khủng hoảng, nh−ng Đức không

– Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại, hai bên phải chuyển sang cầm cự trên chiến tuyến dài 780 km từ Hắc Hải tới biên giới Thụy Sĩ.

+ Đức nhận thấy ch−a thể thắng Pháp. Cho nên năm 1915 dồn binh lực sang phía Đông đánh Nga. Nh−ng cuối năm 1915, hai bên vẫn ở thế cầm cự trên chiến tuyến dài 1200 km.

đè bẹp đ−ợc Nga. Cuối năm 1915, hai bên cùng b−ớc vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km từ sông Đơ- nhiép đến vịnh Ri-ga. Trong năm thứ hai của chiến tranh (1915) cả hai bên đều đ−a ra những ph−ơng tiện chiến tranh mới nh− :

• Xe tăng.

• Máy binh trinh sát, ném bom.

• Dùng hơi độc. → Cả hai bên đều bị thiệt hại nặng nề.

+ Năm 1915 cả hai bên đều đ−a ra những ph−ơng tiện chiến tranh mới : xe tăng, máy bay trinh sát, ném bom, hơi độc ....

Năm 1916, khi thấy không tiêu diệt đ−ợc quân Nga, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây mở chiến dịch tấn công Véc-đoong. Chiến sự diễn ra hết sức quyết liệt, kéo dài từ tháng 2 đến tháng 12 – 1916 làm gần 70 vạn ng−ời chết và bị th−ơng. Nh−ng Đức vẫn không hạ đ−ợc thành Véc-đoong.

– Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1916 vẫn không đem lại

−u thế cho bên nào. Từ cuối năm 1916, Đức, áo- Hung từ thế chủ động chuyển sang phòng ngự cả hai mặt trận phía

+ Đến năm 1916 vẫn không tiêu diệt đ−ợc Nga, Đức lại chuyển trọng tâm sang phía Tây, mở chiến dịch Véc- đoong. • Chiến sự rất ác liệt (từ tháng 2 đến tháng 12 – 1916). • Gần 70 vạn ng−ời chết nh−ng Đức vẫn không thắng.

– Từ cuối năm 1916, phe Đức, áo-Hung chuyển sang phòng ngự cả hai mặt trận.

+ Tình thế đã xuất hiện đã xuất hiện ở nhiều n−ớc

Đông và phía Tây. châu Âu (cuối 1916). → Nh− vậy, trong giai

đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh, đời sống của nhân dân rất cùng cực, mâu thuẫn trong xã hội các n−ớc tham chiến rất gay gắt :

• Bọn trùm công nghiệp giầu lên nhanh chóng. • Hậu quả của hai năm chiến tranh rất nặng nề : gần 6 triệu ng−ời chết, hơn 10 triệu ng−ời bị th−ơng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng lịch sử 11 pdf (Trang 79 - 131)