Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
i. Mục tiêu bμi học 1. Kiến thức
• HS cần nắm đ−ợc những nét khái quát của các n−ớc t− bản giữa cuộc chiến tranh thế giới. Đó là
• Việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
• Cuộc đấu tranh cách mạng của công nhân và nhân dân lao động phát triển đạt đến cao trào vào những năm 1918 – 1923.
• Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào cách mạng thế giới (1914 – 1939).
• Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
2. Tình cảm, thái độ, t− t−ởng
• Từ những kiến thức trong bài, HS có nhận thức đúng đắn về thực trạng , bản chất của CNTB trong thời gian 1918 – 1939.
• Những mâu thuẫn. • Sự khủng hoảng.
• Tính chất phản động của các n−ớc t− bản hiếu chiến đã dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới.
• Bồi d−ỡng cho HS lòng tin vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa t− bản, chủ nghĩa phát xít, nguy cơ chiến tranh và giáo dục tinh thần quốc tế chân chính.
3. Kĩ năng
• Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát đánh giá các sự kiện lịch sử.
• Bồi d−ỡng những ph−ơng pháp liên hệ kiến thức lịch sử giữa quá khứ và hiện tại, giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới.
• Bồi d−ỡng kĩ năng sử dụng bản đồ.
ii. Thiết bị , tμi liệu dạy – học
• Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. • Một số tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị về Kinh tế xã hội.
• Một số t− liệu liên quan đến bài học : cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, Quốc tế Cộng sản.
iii. Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
– Trình bày về Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga (1921) : Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa.
– Nêu những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô qua hai kế hoach 5 năm đầu tiên.
– Trình bày những thành tựu về quan hệ ngoại giao của Liên Xô (1922 – 1933).
3. Giới thiệu bài mới
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế ở hầu hết các n−ớc t− bản châu Âu bị tàn phá nặng nề, trong khi đó, các c−ờng quốc ngoài châu Âu nh− Mĩ, Nhật không bị chiến tranh tàn phá, đ−ợc h−ởng nhiều lợi lộc do chiến tranh đem lại đã v−ợt nhiều n−ớc t− bản châu Âu về lực l−ợng kinh tế. T−ơng quan giữa các n−ớc thay đổi rõ rệt. Cho nên, các n−ớc t− bản cố xoay xở để thanh toán chiến tranh và tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Hệ thống hòa −ớc Vécxai – Oasinhtơn đ−ợc kí kết, một trật tự thế giới mới hình thành.
Mặt khác, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn trong lòng các n−ớc t−
bản rất gay gắt và ảnh h−ởng to lớn của Cách mạng tháng M−ời Nga năm 1917 đã dẫn đến cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923 trong các n−ớc t− bản, sau phong trào này, một loạt các đảng cộng sản đã ra đời. Quốc tế Cộng sản ra đời tháng 3 năm 1919 để lãnh đạo cách mạng thế giới.
Sau khi các n−ớc t− bản chủ yếu đã b−ớc đầu dàn xếp mâu thuẫn qua hệ thống điều −ớc Vécxai – Oasinhtơn nó đã b−ớc và thời kì tạm thời ổn định 1924 – 1929 và sau đó lại b−ớc vào cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 mà hậu quả của nó là chủ nghĩa phát xít ra đời, đe dọa an ninh loài ng−ời, nhân dân thế giới phải đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. Đó là nọi dung bài học hôm nay.
4. Dạy – học bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV khái quát :
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới và tình hình châu Âu có nhiều biến đổi, một trật tự thế giới mới đ−ợc hình thành. GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 (cả lớp chú ý theo dõi) và sau đó GV đặt câu hỏi. – Trình bày về trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa −ớc Vécxai – Oasinhtơn.
Trả lời.
– Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các n−ớc t− bản đã tổ chức hội nghị hòa bình ở Véc xai (1919 – 1920) và Oa- sinh-tơn (1921 – 1922) để kí kết hòa −ớc và các hiệp −ớc phân chia quyền lợi.
– Một trật tự thế giới mới đ−ợc hình thành , thông qua các văn kiện Vécxai và Oasinhtơn, nên th−ờng đ−ợc gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn. – Với hệ thống hòa −ớc này, trật tự thế giới mới phản ánh so sánh lực l−ợng giữa các n−ớc t−
bản.
1) Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa −ớc Vécxai – Oasinhtơn
– Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các n−ớc đế quốc đã họp nhau ở Véc xai (1919 – 1922) để chia phần. – Một trật tự thế giới mới đ−ợc hình thành theo hệ thống hòa −ớc Vécxai – Oasinhtơn. + Các n−ớc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật thắng trận, giành đ−ợc nhiều món lợi và xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các n−ớc
– Với hệ thống hòa −ớc này các n−ớc thắng trận là : Anh, Pháp, Mĩ, Nhật giành đ−ợc nhiều tiền bạc, thị tr−ờng và thuộc địa,
bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
+ Giữa các n−ớc thắng trận cùng nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi. → Cho nên quan hệ hòa bình giữa các n−ớc t−
bản lúc này chỉ là tạm thời mong manh. Để duy trì trật tự thê giới mới và bảo vệ quyền lợi của các n−ớc t− bản, Hội Quốc liên – một tổ chức quốc tế đ−ợc thành lập với sự tham gia của 44 n−ớc.
đặc biệt là Mĩ giầu lên rất nhanh chóng nhờ buôn bán vũ kí và khôn ngoan. – Giữa các n−ớc thắng trận cùng nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi. Cho nên quan hệ hòa bình giữa các n−ớc t− bản lúc này chỉ là tạm thời. GVgiới thiệu hình 29 SGK với HS (bản đồ này cần đ−ợc phóng to treo lên bảng). Sau đó GV yêu cầu HS nhìn 2 bản đồ, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các n−ớc châu Âu năm 1923 với năm 1914.
Trả lời
– Đế quốc Nga đã bị tiêu diệt, hình thành Liên Xô, n−ớc XHCN đầu tiên trên thế giới.
– Đế quốc áo-Hung bị tiêu diệt (hình thành 2 quốc gia áo và Hung ga ri) nh−ng lãnh thổ nhỏ hơn nhiều so với đế quốc áo- Hung tr−ớc đó.
– Quốc gia Phần Lan, Ba Lan và một loạt các n−ớc cộng hòa trong Liên bang Xô viết ra đời.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 (cả lớp theo dõi) và sau đó đặt câu hỏi. – Trình bày những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các n−ớc t− bản châu Âu.
Trả lời.
– Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất rất nặng nề đối với các n−ớc t− bản châu Âu.
– Do ảnh h−ởng to lớn của Cách mạng tháng M−ời Nga năm 1917. → Một cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu 2) Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các n−ớc t− bản. Quốc tế Cộng sản a) Cao trào Cách mạng 1918 – 1923 ở các n−ớc t− bản – Nguyên nhân. + Do hậu quả nặng nề của cuộc Chiến tranh thế
khắp các n−ớc t− bản châu Âu trong những năm 1918 – 1923. – Đỉnh cao của phong trào là :
+ Sự thành lập các n−ớc Cộng hòa Xô viết ở Nga ở Hung-ga-ri (3 – 1919), ở Ba-vi-e (Đức) (4 – 1919), ở Slô-va-ki-a (5 – 1919) thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân lao động về một xã hội công bằng và dân chủ. + Phong trào không chỉ dừng lại đòi hỏi những quyền lợi kinh tế, mà còn ủng hộ n−ớc Nga Xô viết.
+ Tuy không giành đ−ợc thắng lợi, nh−ng cao trào đã để lại những kinh nghiệm quí báu cho phong trào công nhân thế giới.
+ Từ năm 1924 – 1929, Chủ nghĩa t− bản b−ớc vào thời kì tạm thời ổn định.
giới thứ nhất, mâu thuẫn trong lòng các n−ớc t−
bản rất gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp t− sản và vô sản. + ảnh h−ởng Cách mạng tháng M−ời Nga 1917. → Cao trào cách mạng 1918 – 1923 đã bùng nổ ở các n−ớc t− bản châu Âu. – Diễn biến. + Phong trào nổ ra ở nhiều n−ớc t− bản châu Âu.
+ Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập n−ớc Cộng hòa Xô viết ở Hung-ga-ri (3 – 1919), ở Ba-vi-e – Đức (4 – 1919), ở Slô-va-ki-a (5 – 1919). + Phong trào đã chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp đấu tranh chính trị.
– Kết quả.
+ Tuy không giành đ−ợc nhiều thắng lợi, nh−ng sau cao trào một loạt các Đảng cộng sản ra đời.... + Nó để lại nhiều bài học quí báu cho phong trào công nhân thế giới.
Hỏi.
– Trình bày về sự ra đời, hoạt động và vai trò của Quốc tế Cộng sản.
Trả lời.
– Sau cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923, một loạt đảng cộng sản ra đời ở nhiều n−ớc Đức, áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan, ác-hen-ti-na... b) Quốc tế Cộng sản. – Sự thành lập. + Sau cao trào cách mạng 1918 – 1923, nhiều đảng cộng sản ở các n−ớc ra đời : Đức, áo, Hung-ga-ri, Phần Lan, ác-hen-ti-na....
– Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế tập hợp lực l−ợng và chỉ đạo với một đ−ờng lối đúng đắn. Đồng thời do ảnh h−ởng của Cách mạng tháng M−ời Nga 1917 và sự tồn tại vững chắc của Nhà n−ớc Xô viết đầu tiên là sự kiện thuận lợi để Quốc tế Cộng sản ra đời.
– Hơn nữa sự nỗ lực của Lê-nin và một số nhà hoạt động cách mạng quốc tế.
– Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản đ−ợc tiến hành tại Mát-xcơ-va tháng 3 – 1919.
+ Phong trào cách mạng quốc tế đòi hỏi có sự lãnh đạo đúng đắn thống nhất. → Cho nên tháng 3 – 1919 Quốc tế Cộng sản đã đ−ợc thành lập tại Mát-xcơ-va.
– Trong thời gian tồn tại (1919 – 1943), Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 đại hội, đề ra đ−ờng lối cách mạng phù hợp với từng thời kì cách mạng thế giới. Trong đó có hai đại hội quan trọng là đại hội II (1920) và đại hội VII (1935).
+ Trong đại hội II, Quốc tế Cộng sản đã thông qua Luận c−ơng về vai trò của Đảng Cộng sản, Luận c−ơng về dân tộc và thuộc địa do Lê-nin soạn thảo.
– Hoạt động
+ Trong thời gian tồn tại (1919 – 1943) Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 đại hội, trong đó Đại hội II và Đại hội VII giữ vai trò quan trọng.
+ Đại hội II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua Luận c−ơng về vai trò của Đảng Cộng sản, Luận c−ơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin soạn thảo. + Đại hội VII (1935). Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa
– Trong đại hội VII, Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi Đảng Cộng sản các n−ớc tích cực đấu tranh để thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít chống chiến tranh.
phát xít đang đe dọa an ninh loài ng−ời đồng thời Quốc tế Cộng sản kêu gọi các Đảng Cộng sản các n−ớc tích cực đấu tranh để thành lập mặt trận dân tộc chống phát xít, Chống chiến tranh. – Đến năm 1943, tr−ớc
những thay đổi của tình hình thế giới. Quốc tế Cộng sản tuyên bố tự giải tán.
– Trong thời gian hoạt động, Quốc tế Cộng sản đã đóng góp to lớn cho phong trào cách mạng thế giới.
– Vai trò của Quốc tế Cộng sản.
+ Năm 1943 tuyên bố tự giải tán, nh−ng trong thời gian hoạt động Quốc tế Cộng sản đã đóng góp rất to lớn cho phong trào cách mạng thế giới.
GV minh họa thêm.
– Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản họp ở Mát-xcơ-va từ ngày 2 đến 6 tháng 3 năm 1919.
Tham dự Đại hội có đại biểu của 19 đảng và nhóm có quan sát viên của 15 n−ớc. Mặc dù bị cản trở, nh−ng đông đảo các n−ớc ph−ơng Tây đều có đại biểu và đặc biệt là lần đầu tiên trong sinh hoạt chính trị cách mạng quốc tế có sự tham gia của đại biểu ph−ơng Đông : Trung Quốc, Triều Tiên. Sự có mặt của các đại biểu ph−ơng Đông tuy không nhiều nh−ng đã chứng tỏ Quốc tế Cộng sản chẳng những là tổ chức của giai công nhân các n−ớc t− bản mà đồng thời còn là tổ chức của quần chúng bị áp bức ở các n−ớc thuộc địa và phụ thuộc.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 (cả lớp theo dõi). Sau đó đặt câu hỏi. – Hãy trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933 và hậu quả của nó. Trả lời. – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1919 – 1923) bùng nổ từ tháng 10 – 1929, bắt đầu từ Mĩ, sau đó lan nhanh toàn bộ thế giới t− bản.
3) Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và hậu quả của nó
– Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bùng nổ từ tháng 10 – 1929, bắt đầu từ Mĩ. + Cuộc khủng hoảng kéo
dài gần 4 năm, nh−ng trầm trọng nhất là năm
Cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất năm 1932. – Nó để lại hậu quả rất
1932.
• Nó đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các n−ớc t−
bản, đồng thời còn gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị và xã hội. • Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp. • Nông dân mất ruộng đất sống cuộc đời nghèo khổ, túng quẫn.
→ Nhiều cuộc đấu tranh biểu tình tuần hành của những ng−ời thất nghiệp diễn ra ở khắp các n−ớc. Nh− vậy, khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB.
Để cứu vãn tình thế, các n−ớc t− bản buộc phải xem lại con đ−ờng phát triển của nó. Các n−ớc t−
bản có cách giải quyết riêng phù hợp với điều kiện phát triển của mình. – Các n−ớc Mĩ, Anh, Pháp (có nhiều thuộc địa, vốn thị tr−ờng) khắc phục khủng hoảng bằng tiến hành những cải cách kinh tế.
– Xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. nặng nề. + Kinh tế các n−ớc t− bản bị tàn phá nghiêm trọng. + Chính trị xã hội khủng hoảng.
+ Đời sống của nhân dân đói khổ, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân khốn khổ. → Nhiều cuộc đấu tranh biểu tình tuần hành diễn ra ở khắp các n−ớc. Khủng hoảng kinh tế dã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB. – Để thoát khỏi khủng hoảng to lớn này. + Các n−ớc Mĩ, Anh, Pháp (có nhiều thuộc địa, vốn thị tr−ờng) thực hiện cải cách kinh tế xã hội, đổi mới quản lí, tổ chức sản xuất. – Các n−ớc : Đức, I-ta-li-a, Nhật (ít thuộc địa) tìm lối thoát bằng cách phát + Các n−ớc Đức, I-ta-li-a, Nhật (ít thuộc địa, ít vốn, thiếu thị tr−ờng) tìm lối
xít hóa toàn bộ máy chính quyền, thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong xã hội.
thoát bằng cách phát xít hóa bộ máy chính quyền.
– Quan hệ giữa các c−ờng quốc t− bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Các n−ớc đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
→ Thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau, một bên là Mĩ, Anh, Pháp một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật. Các n−ớc ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của cuộc chiến thế giới mới
GVminh họa thêm.
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 có qui mô lớn nhất và mức độ nghiêm trọng nhất trong lịch sử nền kinh tế TBCN thế giới.
+ Mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm sút 42%, sản xuất t− liệu sản