Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của công ty.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung, tài khoản này được mở chi tiết theo từng phân xưởng ( gạch block và ngói), và theo 7 tiểu khoản như sau
TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí lương chính, lương phụ của nhân viên phân xưởng như quản đốc
TK 627.2: Chi phí vật liệu phân xưởng: gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như xuất để sửa chữa , bảo dưỡng máy móc
TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất: những chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng trong phân xưởng
TK 627.4: Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao các tài sản cố định dùng trong phân xưởng
TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất
TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí tiếp khách phân xưởng, chi phí giao dịch...
* Chi phí nhân viên phân xưởng:
Để tính chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng tài khoản 627.1 để tập hợp chi phí, cuối tháng kết chuyển sang tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Dựa vào bảng tính và phân bổ lương của phân xưởng( bảng tính và phân bổ lương – theo bảng .... ), kế toán tính lương của các bộ phận gián tiếp như quản đốc phân xưởng, bộ phận bốc xếp, kế toán tiến hành định khoản :
+ Phân xưởng gạch : Tiền lương :
Nợ Tk 627.1 : 6.500.000 Có Tk 334 : 6.500.000 Các khoản trích theo lương : Nợ Tk 627.1 : 1.235.000 Có Tk 338.2 : 130.000 Có Tk 338.3 : 975.000 Có Tk 338.4 : 130.000 Tiền ăn ca Nợ Tk 627.1 : 1.350.000 Có Tk 331 : 1.350.000 + Phân xưởng ngói :
Tiền lương :
Nợ Tk 627.1 : 4.600.000 Có Tk 334 : 4.600.000 Các khoản trích theo lương : Nợ Tk 627.1 : 874.000 Có Tk 338.2 : 92.000 Có Tk 338.3 : 690.000 Có Tk 338.4 : 92.000 Tiền ăn ca Nợ Tk 627.1 : 1.150.000 Có Tk 331 : 1.150.000
* Chi phí nguyên nhiên vật liệu : Do đặc điểm của gạch và ngói là có khối lượng lớn nên để vận chuyển, tổ bốc xếp cần sử dung xe chuyên chở. Kế toán dựa trên các lệnh và phiếu xuất kho nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho xe vận chuyển để tập hợp và phân bổ cho các đối tượng sử dụng ( phân xưởng gạch và ngói)
Trong tháng 3, kế toán tập hợp được chi phí nhiên liệu xuất cho tổ bốc xếp số tiền là : 5.286.000 đồng. Chi phí này được phân bổ theo nơi sử dụng ( tổ gạch, ngói) dựa theo tiêu thức lương trực tiếp của công nhân sản xuất, cụ thể như sau :
+ Gạch = 645..286455..000000 x 33.560.000 = 2.752.279 đồng. + Ngói = 5.286.000 - 2.752.279 = 2.533.721 đồng
Kế toán định khoản:
Nợ Tk 627.2 ( gạch ) : 2.752.279 Nợ Tk 627.2 ( gạch ) : 2.533.721 Có Tk 152 : 5.286.000
* Chi phí dụng cụ sản xuất : Dụng cụ sản xuất trong phân xưởng của Công ty Secoin bao gồm : Khuôn gạch, khuôn ngói, khay kệ vận chuyển gạch ngói. Do các dụng cụ sử dụng trong phân xưởng có giá trị thấp, thời gian luân chuyển nhanh nên kế toán sử dụng tài khoản 142 để theo dõi và phân bổ giá trị dụng cụ xuất dùng vào chi phí.
Căn cứ vào chứng từ nội bộ, kế toán định khoản : + Phân xưởng gạch :
Nợ Tk 627.3 : 5.350.000 Có Tk 142 : 5.350.000 + Phân xưởng ngói :
Nợ Tk 627.3 : 4.760.000 Có Tk 142 : 4.760.000
* Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng : Bao gồm chi phí khấu hao của :
+ Dây chuyền sản xuất gạch Block. + Dây chuyền sản xuất ngói.
+ Hệ thống xe vận chuyển trong phân xưởng. + Nhà xưởng sản xuất gạch.
+ Nhà xưởng sản xuất ngói.
Công ty lựa chọn phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Theo phương pháp này, giá trị TSCĐ được phân bổ dần đều vào chi phí sản xuất theo tháng trong suốt thời gian khấu hao của tài sản.
Công thức tính khấu hao áp dụng :
Dựa vào công thức tính khấu hao, giá trị TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao.
Số khấu hao phải trích trong kỳ (tháng ) = Nguyên Giá TSCĐ x Tỷ lệ trích KH Số kỳ tình khấu hao ( tháng ) Tỷ lệ trích khấu hao = 1
Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán định khoản: + Phân xưởng gạch:
Nợ TK 627.4: 14.686.111 Có TK 214 : 14.686.111 + Phân xưởng ngói:
Nợ TK 627.4: 11.694.444 Có TK 214 : 11.694.444
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chi phí mua ngoài phục vụ cho việc sản xuất của phân xưởng. Tại công ty Secoin, chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm tiền điện và tiền điện thoại sử dụng trong phân xưởng.
Tại phân xưởng,hai phân xưởng gạch block và ngói dùng chung đường dây điện và điện thoại nên chi phí tiền điện và điện thoại dùng trong phân xưởng là chi phí chung cho cả hai phân xưởng. Muốn tập hợp chi phí riêng cho từng phân xưởng, kế toán tiến hành phân bổ từng loại chi phí.
Tại công ty Secoin, chi phí điện và điện thoại được phân bổ theo tiêu thức tiền lương công nhân sản xuất.
Trong tháng công ty Secoin tập chung được chi phí điện của hai phân xưởng:
- Tổng chi phí điện : Theo hoá đơn công ty nhận được có số tiền là: 10.658.000 đồng, VAT 10% là 1.065.800 đồng.
- Tổng chi phí điện thoại : Công ty nhận được hoá đơn có số tiền là: 563.300 đồng, VAT 10% là 56.300 đồng
Dựa vào các số liệu trên, kế toán tiến hành phân bổ: - Phân bổ tiền điện thoại :
+ Gạch = 64563.544.300.000 x 35.560.000 = 293.295 đồng
+ Ngói = 653.300 - 293.295 = 270.005 đồng. - Phân bổ tiền điện:
+ Gạch = 1064..658455..000000 x 35.560.000 = 5.549.336 đồng. + Ngói = 10.658.000 - 5.549.336 = 5.108.664 đồng. Sau khi phân bổ, kế toán tiến hành định khoản:
+ Tại phân xưởng gạch:
Nợ TK 627.7 : 5.842.632 Nợ TK 133: 584.300
Nợ TK 627.7 : 5.378.668 Nợ TK 133: 537.900
Có TK 111: 5.916.568
* Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí khác còn lại ngoài các chi phí trên. Tại công ty Secoin chi phí khác bằng tiền là không đáng kể, chỉ gồm chi phí chè thuốc tại phân xưởng.
Trong tháng 3, kế toán đã viết 2 phiếu chi để chi tiền mua chè thuốc tiếp khách tại phân xưởng:
- Phiếu chi số 0148/03 ngày 10 tháng 3 năm 2009: mua chè thuốc phục vụ cho phân xưởng gạch
Nợ TK 627.8 : 215.000
Có TK 111 : 215.000
- Phiếu chi số 0189/03 ngày 13 tháng năm 2009 : mua chè thuốc phục vụ cho phân xưởng ngói:
Nợ TK 627.8 : 190.000
Có TK 111 : 190.000
Sau khi tập hợp chi phí chung, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Sổ này được lập cho toàn công ty nhưng chi tiết cho từng bộ phận.
Trích sổ chi phí sản xuất chung tháng 3 năm 2009 tại công ty Secoin ( của phân xưởng gạch block và phân xưởng ngói )
2.2: Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : 2.2.1: Tổng hợp chi phí sản xuất :
Tổng hợp chi phí sản xuất là khâu cần thiết để tính giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” . Tài khoản này có kết cấu :
Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung )
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành
Quá trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất được khái quát theo sơ đồ sau
Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kế toán kết chuyển bên nợ của các tài khoản 621 , 622 , 627 sang tài khoản 154. Quá trình tập hợp diễn ra như sau:
* Tại phân xưởng gạch:
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 154 ( gạch) : 304.301.205 TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SX chung
Vật liệu xuất thừa
Kết chuyển chi phí, tính gía thành
TK 152
TK 155
Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm Sơ đồ :
Có TK 621: 304.301.205
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp : Nợ TK 154 ( gạch) : 43.776.400
Có TK 622: 43.776.400
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 154 ( gạch) : 37.931.040
Có TK 627: 37.931.040 * Tại phân xưởng ngói:
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 154 ( ngói) : 284.620.390
Có TK 621: 284.620.390
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp : Nợ TK 154 ( ngói): 40.725.050
Có TK 622: 40.725.050
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 154 ( ngói) : 32.980.833
Có TK 627: 32.980.833
Cuối tháng, để tập hợp được chi phí một cách chính xác, đúng đối tượng sử dụng, kế toán cần đánh giá giá trị vật liệu xuất dùng không hết. Tại công ty Secoin, việc đánh giá giá trị vật liệu thừa từ sản xuất được diễn ra vào đầu ngày 1 của tháng, nhằm đảm bảo việc tập hợp chi phí là đúng. Công việc này được thực hiện theo ước tính của kế toán tính giá thành và quản đốc từng phân xưởng. Giá trị vật liệu còn lại, sau khi được ước tính sẽ không nhập kho mà
Sau khi ước tính giá trị vật liệu còn lại, kế toán lập phiếu báo vật tư thừa không dùng hết, chi tiết cho từng phân xưởng sau đó kế toán tiến hành
* Tại phân xưởng gạch: Nợ TK 152 : 8.710.000 Có TK 154: 8.710.000 Trong đó: Cát : 1.780.000 Đá mạt 1.860.000 Xi măng 4.320.000 Bột đá: 750.000 * Tại phân xưởng ngói:
Nợ TK 152: 8.910.000 Có TK 154: 8.910.000 Trong đó : Cát vàng : 560.000 Bột đá : 470.000 Xi măng: 2.500.000 Bột màu TQ: 1.200.000 Sơn lót: 1.150.000 Sơn màu: 1.950.000 Sơn tăng cường: 1.080.000
Sau khi lên được bảng tổng hợp chi phí, kế toán định khoản và lên sổ cái tài khoản 154
Định khoản :
Tại phân xưởng gạch : Nợ Tk 155 : 377,298,645
Có Tk 154 : 377,298,645
Trích Sổ cái tài khoản 154 (Gạch)
Tại phân xưởng Ngói : Nợ Tk 155 : 349.416.273
Có Tk 154 : 349.416.273
Trích Sổ cái tài khoản 154 (Ngói)
Để tính giá thành sản phâm, kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành, tập hợp các chi phí phát sinh và cách tính giá thành
2.2.2.1 Giá thành của Gạch Block
Tại Công ty Secoin thực hiện tính giá thành theo phương pháp hệ số ( đã trình bày ở phần 1.4.2 )
Theo tổng hợp của phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành trong tháng 03 của Công ty Secoin số sản phẩm hoàn thành được thống kê như sau
Căn cứ vào biên bản kiểm kê trên, kế toán tính ra số lượng sản phẩm chuẩn. Theo công thức đã trình bầy ở phần 1.4.2
Như vậy, các sản phẩm được quy ra sản phẩm chuẩn sau đó mới tính giá thành
vi dụ:
Đối với sản phẩm có model SIP 12 có hệ số 1,39 số sản phẩm hoàn thành là 31.824 sản phâm
thì số sản phẩm chuẩn là :
= 31.824 x 1.39 = 44.235 sản phẩm Tương tự ta có bảng sau:
Dựa vào chi phí tập hợp được ( bảng 2-6) và số lương sản phẩm chuẩn kế toán tính giá thành :
Tổng giá thành sản phẩm = 337.298.645đ Tổng sản phẩm chuẩn quy đổi = 475.850 sp Giá thành sản phẩm chuẩn = 850 . 475 645 . 298 . 337 = 708,83đ
Sau khi tính được giá thành sản phẩm chuẩn, kế toán tính giá thành chi tiết từng loại sản phẩm, sau đó lên thẻ tính giá thành.
như vậy, giá thành từng loại sản phẩm được tính như sau : Ví dụ :
Đối với sản phẩm có model SIP 12 có hệ số 1,39 số sản phẩm hoàn thành là 31.824 sản phâm thì số sản phẩm chuẩn là : = 31.824 x 1.39 = 44.200 sản phẩm ( theo bảng lấy số chính xác ) có tổng giá thành sản xuất là : = 44.200 x 793 x 1.39 = 35.045.918d Giá thành đơn vị sản phẩm là : = 793 x 1,39 = 1.101d
2.2.2.2 Giá thành của ngói
Trong tháng 3 công ty Secoin sản xuất một loại ngói là ngói chính, cách tính giá của ngói đơn giản hơn so với tính gía gạch block.
Về cách tính giá thành của ngói đã trình bày ở phần 1.4.2.
Kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm ngói hoàn thành để tính giá. Theo biên bản giao nhận sản phẩm hoàn thành của ngói, trong tháng phân xưởng ngói đã hoàn thành được 53.470 viên
Như vậy giá thành của ngói được tập hợp vào thẻ tính gía thành như sau:
Phần III
Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Secoin Hà Tây
3.1: Đánh giá chung và phương hướng hoàn thiện
Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, Công ty Secoin đã thực sự tự chủ trong sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề, nhanh chóng hoà nhập với thị trường trong nước và vươn ra khu vực,được đánh giá là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành sản xuất vật liệu không nung của Việt Nam.
Với quan niệm một doanh nghiệp xuất sắc không chỉ là làm giàu cho bản thân mà còn góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội và nhân loại. Mà vấn nạn hiện nay là con người đang đối mặt với vấn đề môi trường và khí hậu, Vì vậy, làm ra những sản phẩm thân thiện với môi trường, khí hậu và có khả năng tái sinh được là tiêu chí của các nước tiên tiến và cũng chính là tiêu chí của các sản phẩm mà công ty Secoin sản xuất ra. Chính vì vậy, từ khi thành lập và trong quá trình phát triển công ty Secoin luôn đẩy mạnh công nghệ và liên tục cho ra đời các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Qua quá trình trải nghiệm thực tế tại công ty Secoin, em nhận thấy, Secoin là một doanh nghiệp tuy được thành lập chưa lâu nhưng công ty đã chiếm được ưu thế trên thị trường về những chủng loại sản phẩm của mình và ngày càng phát triển. Công ty đã xât dựng một mô hình quản lý gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả. Các bộ phận chức năng được tổ chức và hoạt động chặt chẽ, phân công nhiệm vụ rõ ràng đã phát huy hiệu quả tích cực cho lãnh
đạo công ty trong tổ chức lao động điều động máy móc thiết bị một cách linh hoạt, hiệu quả.
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý. Mô hình kế toán tập trung không những phù hợp với quy mô sản xuất của công ty mà còn góp phần đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty với hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, khoa học đảm bảo tính hiệu quả trong công việc. Đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, nhiệt tình được bố trí phù hợp với công việc nên đã phát huy tính năng động sáng tạo trong công việc. Tổ chức kế toán đã đi vào nề nếp tại điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán được tiến hành nhanh gọn, chính xác, đáp ứng về yêu cầu thông tin cho quản lý. Công tác kế toán