Tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ quy hoạch các vùng sản xuất. Lãnh đạo các cấp từ huyện đến xã phát động mạnh mẽ, sâu rộng phong trào thi đua xây dựng cánh đồng, thôn xã đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha canh tác/năm.
UBND huyện chỉ đạo các ngành chức năng chủ động phối hợp các xã, tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện, kiểm tra, theo dõi việc triển khai thực hiện thờng xuyên báo các kết quả về ban thờng vụ huyện để có các biện pháp thích hợp phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh sự phát triển bền vững của nền kinh tế huyện trong giai đoạn mới.
Kết luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình là yêu cầu tất yếu và là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo ra sự chênh lệch về tỷ trọng giữa các ngành: tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hớng giảm xuống, tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên rõ rệt. Với quan điểm phát triển một nền kinh tế bền vững, hiện đại hoá, những năm qua Đảng bộ huyện Vũ Th đã có những giải pháp kịp thời thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế góp phần quan trọng vào việc xác định hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng cờng an ninh quốc phòng giữ vững ổn định chính trị xã hội của địa phơng.
Kiến nghị
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng hớng và có hiệu quả là một việc làm rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ của tất cả các ban ngành đoàn thể cùng với các giải pháp, các chính sách cụ thể có tác động trực tiếp, lâu dài đối với sự phát triển nền kinh tế. Để thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá em mạnh dạn đa ra một số đề xuất:
- Huyện phải quan tâm đúng mức tới yếu tố HĐH trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông tạo thuận lợi cho việc lu thông buôn bán trong và ngoài huyện.
- Đầu t vốn vào diện tích lúa đợc chuyển sang trồng rau màu, cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản cung cấp hàng hoá nông sản phục vụ các ngành công nghiệp chế biến.
- Huyện cần có các giải pháp để nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động nh: đầu t mở các trờng dạy nghề, sử dụng đội ngũ cán bộ có trình độ để tuyên truyền, hớng dẫn ngời dân về áp dụng những thành tựu KHKT vào trong sản xuất.
- Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá thuận lợi cho việc phát triển các ngành có liên quan, hỗ trợ nhau gắn với thị trờng tiêu thụ.
- Phát triển các trang trại và gia trại, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại, gia trại vay vốn để sản xuất kinh doanh.
- Phải vận dụng các chính sách của Nhà nớc về phát triển kinh tế một cách hài hoà, tạo ra môi trờng thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh cho các nhà đầu t cũng nh các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện.
- Nâng cao hiệu lực điều hành của các cấp chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, cơ quan trong huyện.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian có hạn chắc chắn bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của cô giáo hớng dẫn cùng các thầy cô trong khoa KHQL để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Đỗ Thị Hải Hà đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI. Tiến sỹ. Nguyễn Trần Quế.
Nhà xuất bản khoa học xã hội. 2004.
2. Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001-2010.
3. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2005 và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội năm 2006 của huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.
4. Giáo trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới. Lê Du Phong; Nguyễn Thành Độ.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 1999.
5. Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2004. Nhà xuất bản thống kê: Hà Nội- 2005.
6. Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế 2001-2005 ở huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình. Phòng thống kê huyện Vũ Th.
8. Báo cáo công tác quản lý tài nguyên và môi trờng năm 2005. Nhiệm vụ và công tác tài nguyên môi trờng năm 2006 của huyện Vũ Th. 9. Các nghị quyết của ban chấp hành huyện uỷ:
NQ 28: Phát triển chăn nuôi năm 2005.
NQ 30: Phát triển ngành thơng mại, dịch vụ năm 2005. NQ 27: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi năm 2005.
10. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội huyện Vũ Th 5 năm (2006-2010).
11. Báo Thái Bình số 28 tháng 7 năm 2005.
Bài: Một số giải pháp về phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thái Bình năm 2005, tác giả: Nguyễn Công Hoan.