Tham khảo: Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001-2010 – Trang 20-25.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Vũ Thư - Thái Bình (Trang 33 - 40)

với giá cả một số mặt hàng chiến lợc tăng mạnh nh xăng dầu, vật liệu xây dựng, vật liệu chất đốt là những khó khăn thách thức lớn ảnh h ởng tới tốc độ phát triển kinh tế xã hội cũng nh ảnh hởng đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Song với sự lãnh đạo của tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh, sự chỉ đạo sau sắc của huyện uỷ,HĐND,UBND huyện sự phối kết hợp giúp đỡ của các ban ngành từ tỉnh đến cơ sở,Đảng bộ và nhân dân Vũ Th đã nỗ lực phấn đấu đạt đợc những thành tựu quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực phát triển kinh tế – xã hội, tăng trởng kinh tế cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp để phù hợp với chiến lợc phát triển kih tế của tỉnh cũng nh của huyện trong thời kỳ hội nhập.

2.1. Những thành t ụ đạt đ ợc.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá đã góp phần cải thiện tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Vũ Th - Thái Bình. Nền kinh tế có tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển biến tiến bộ.

Tổng giá trị sản xuất năm 2005 ớc đạt 1.324 tỷ đồng tăng 49,6% so với năm 2000, tốc độ tăng trởng bình quân 8,4%/Năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tiến bộ: tỷ trọng nông nghiệp – thuỷ sản từ 61,9% năm 2000 giảm xuông 50% năm 2005, công nghiệp xây dựng cơq bản tăng từ 17,23% năm 2000 lên 27% năm 2005, dịch vụ – thơng mại tăng từ 20,8% năm 2000 lên 23% năm 2005.

Sản xuất nông gnhiệp giành thắng lợi toàn diện trên cả trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản, cơ cấu sản xuất có nhiều chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với hiệu quả kinh tế, phát triển nhiều mô hình sản xuất thâm canh giỏi, nhiều trang trại, gia trại đạt hiệu quả kinh tế cao.

Giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản năm 2005 đạt 662 tỷ đồng tăng 26,8% so với năm 2000, tốc độ tăng bình quân năm là 3,85%.Tỷ trọng ngành trồng trọt từ 71,9% năm 2000 xuống còn 60% năm 2005,

chăn nuôi thuỷ sản tăng từ 28% năm 2000 lên 38,2% năm 2005. Diện tích gieo trồng năm 2005 đạt 28.126 ha, hệ số sử dụng đất đạt 2,6 lần tăng 0,2 lần so với năm 2000. Đã chuyển 384 ha diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con có giá trị kinh tế cao. Tỷ lệ lúa ngắn ngày tăng từ 31% năm 2000 lên 95,5% năm 2005, góp phần nâng năng suất vụ xuân năm 2005 đạt 71.21tạ/ha tăng 8,86tạ/ha so với năm 2000, đạt mức cao nhất từ trớc đến nay, sản lợng lơng thực cả năm đạt 117,023 tấn bình quân lợng thc đầu ngời 505kg tăng 1,6% so với năm 2000, vợt 6,5% so với chỉ tiêu. Phong trào xây dựng cánh đồng đạt giá trị sản xuất 50triệu/ha/năm, đến nay toàn huyện đã xây dựng đợc 62 cánh đồng ở 28 xã. Diện tích cây vụ đông năm 2005 đạt gần 5.363ha tăng 1.700ha so với vụ đông năm 2000, góp phần đa giá trị sản xuất trên một ha canh tác năm 2005 đạt 36 triệu đồng, tăng 16% so với năm 2000, vợt xa mục tiêu đặt ra.

Chăn nuôi đạt giá trị tẳng trởng khá cả về số lợng và chất lợng. Năm 2005 giá trị ớc đạt 250 tỷ đồng, tăng 71% so với năm 2000. Đàn lợn sau năm 5 tăng 179.532 con so với sản lợng tăng gần 1 vạn tấn, gia cầm tăng trên 600 ngàn con, đã đa đợc những con có năng suất chất lợng cao vào sản xuất: bò lai sin, lợn móng cái , lợn thịt F1, ngan pháp, gà siêu trứng. Toàn huyện đã có 70 trang trại gần 2.000 gia cầm.

Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2005 ớc đạt 27 tỷ đồng tăng 22,5%, với diện tích thuỷ sản năm 2005 đạt gần 1.300 ha, sản lợng đánh bắt khoảng 1.970 tấn.

Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản phát triển có nhiều khởi sắc, bớc đầu quy hoạc và hình thành 1 số cụm công nghiệp thu hút lao động và đầu t, các làng nghề, xã nghề truyền thống đợc phát triển và mở rộng.

Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp năm 2005 ớc đạt 224 tỷ đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng bình quân

hàng năm là 20%, các nghề nh ơm tơ, dệt may, thêu xuất khẩu.. có bớc tăng trởng cao từ 25- 30%, thu hút nhiều lao động và doanh nghiệp với hàng chục tỷ đồng đầu t cho phát triển sản xuất. Toàn huyện có trên 60 nghề và 24 làng nghề đạt tiêu chuẩn tạo việc làm ổn định cho gần 3,5 vạn lao động trong và ngoài huyện. Hết năm 2005 toàn huyện đã có gần 30 doanh nghiệp hoạt động với số lần đăng ký hàng chục tỷ đồng tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.

Tổng giá trị xây dựng cơ bản toàn xã hội trên địa bàn 5 năm (2001- 2005) ớc đạt 521 tỷ đồng tăng 91,5% so với 5 năm trớc (1996-2000) tốc độ tăng truởng bình quân mỗi năm là 20,15%. Kết quả đầu t xây dựng đã đa vào sử dụng: 21 trụ sở UBND xã, 13 hội trờng xã, 11 hội trờng thôn, 10 trờng trung học cơ sở, 20 trờng tiểu học, 11 trờng mầm non, 5 trạm xá. Làm mới đờng bằng đá nhựa 14 km, sửa chữa nâng cấp đờng huyện 33 km, làm mới đờng trục xã 180 km, làm mới đờng thôn xóm 320 km, làm mới 14 cây cầu với 896 m2 với số vốn đầu t cho gia thông nông thôn trong 5 năm (2001-2005) là 98,6 tỷ đồng.

Lĩnh vực thơng mại và du lịch có nhiều đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ngày càng cao của nhân dân.

Năm 2005 giá trị sản xuất ngành thơng mại dịch vụ ớc đạt gần 301 tỷ đồng tăng 63% so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân 10,35% năm. Huyện đã xây dựng quy hoạnh phát triển ngành thơng mại dịch vụ đến năm 2010, ban hành nghị quyết 30 về đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, gọi vốn đầu t xây dựng trung tâm thơng mại của huyện ở thị trấn và các huyện đầu mối.

Công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu, gian lận thơng mại ngày càng đợc tăng cờng, làm lành mạnh hoá nền kinh tế thị trờng.

Tóm lại, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Th đạt đợc những thành tựu to lớn. Các ngành đã bớc đầu phát triển nâng cao năng suất và chất lợng, giảm tác hại cho môi

trờng, áp dụng những trình độ công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo việc làm ổn định cho lao động với mức thu nhập cao đạt đ ợc kết quả đó là do có sự quan tâm, lãnh đạo chỉ đạo giúp đỡ của tỉnh uỷ, UBND tỉnh cũng nh huyện, sự đoàn kết nhất trí cao trong nội bộ đảng, chính quyền huyện tới cơ sở, sự ủng hộ phấn đấu nỗ lực của đông đảo lực lợng cán bộ nhân dân trong huyện. Huy động tốt mọi nguồn lực đẩy mạnh đầu t và chuyển dịc cơ cấu kinh tế, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các nhà đầu t, các doanh nghiệp yên tâm đầu t và sản xuất. Kết hợp giải quyết tốt các vấn đề xã hội, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân. Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, giảm thiểu những tai tệ nạn xã hội, lành mạnh hoá môi trờng.

2.2. Những hạn chế và tồn tại.

Cơ cấu kinh tế tuy đã có những bớc chuyển dịch tích cực nhng vẫn còn chậm cha vững chắc, sản xuất còn nhỏ lẻ, hiệu quả thấp. Cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có bớc chuyển theo hớng sản xuất hàng hoá xong tốc độ chậm, sản xuất phân tán cha tạo đợc các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ lẻ, phân tán, công nghệ lạc hậu, chủ yếu sản xuất thủ công. Nghề và làng nghề có bớc phát triển xong quy mô tính chất cha xứng với tiềm năng, cha khai thác hết khả

năng việc tìm kiếm thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá còn ở mức

khiêm tốn, cha có thị truờng ổn định và tiêu thụ sản phẩm với số lợng lớn cho nông dân ở trong và ngoài tỉnh. Phải tiêu thụ qua những trung gian làm ảnh hởng đến giá cả và tính chủ đông trong sản xuất kinh doanh. Th- ơng mại dịch vụ phát triển ở mức thấp chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu đời sống nhân dân, cha tìm ra những lĩnh vực khai thác có thế mạnh nổi trội. Hệ thống cơ sở hạ tầng đợc cải thiện xong còn ở mức thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của phát triển sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng, đầu t còn mang tính dàn trải manh mún.

Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t cho phát triển còn thiếu, nguồn vốn ngân sách cho xây dựng cơ bản còn thấp không đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế và xã hội, khai thác các nguồn vốn cha hết khả năng, tình hình quản lý sử dụng các nguồn vốn còn một số bất cập.

Việc nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất còn chậm, hiệu quả cha cao, công tác bảo vệ môi trờng cha thật đợc quan tâm, chú trọng, đôi khi mang tính hình thức, khai thác sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ mặt bằng canh tác

Đời sống của một bộ phận nhân dân ở những vùng khó khăn khi bị thiên tai dịch bệnh còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ lao đông thiếu việc làm ở nông thôn vẫn còn, tỷ lệ lao đông qua đào tạo có chuyển biến nhng chất lợng cha thật đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trờng.

Nh vậy, từ những hạn chế và tồn tại trên đã làm cho tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện còn chậm, kết quả đạt đợc cha tơng xứng với yêu cầu đặt ra, hiệu quả của một số hớng chuyển đổi cha cao, nhiều vấn đề phát sinh khi tiến hành chuyển đổi cần có những phơng hớng, biện pháp trong thời gian tới.

Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.

- Là huyện thuần nông nguồn ngân sách chủ yếu dựa vào công trợ của Nhà nớc, trình độ dân trí của đại bộ phận dân c còn thấp chủ yếu là lao động nông nghiệp quen với tập quán thâm canh cũ.

- Mặt khác trong những năm qua tình hình thời tiết khí hậu diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là ma bão, cùng với dịch cúm gia cầm gây ảnh hởng trên diện rộng, giá cả thị trờng trong và ngoài nớc luôn biến động làm ảnh hởng đến sản xuất và mọi mặt đời sống của nhân dân.

- Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất còn thiếu cha đồng bộ, đặc biệt là đối với khu vực nông thôn.

- Sự chuyển biến của một số cơ quan ban ngành chức năng trong huyện để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cũng nh sự tham mu giúp việc cha thật hiệu

quả kịp thời, trình độ một số cán bộ còn hạn chế nhiều mặt. Chính quyền một số cơ sở còn yếu về năng lực chỉ đạo, điều hành và quản lý.

- Nhu cầu thị trờng của nền kinh tế đa dạng và phức tạp, trong khi đó năng lực của các ngành cha đáp ứng kịp thời, cha tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đa dạng có chất lợng cao, cha biết khai thác đầy đủ các nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới.

- Tình trạng lao động thiếu việc làm còn nhiều, tỷ lệ sinh có giảm nhng vẫn ở mức cao, đội ngũ cán bộ còn thiếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Bên cạnh đó trình độ trang thiết bị còn thiếu, lao động chủ yếu vẫn là thủ công thô sơ.

Chơng III: Phơng hớng và các biện pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá

I. Những quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Vũ Th.16

1. Tiếp tục thực hiện đờng nối phát triển nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần, định hớng XHCN, có sự quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc. Cùng với tỉnh, huyện phấn đấu chống tụt hậu công nghệ sản xuất và thu nhập bình quân đầu ngời.

2. Tạo môi trờng thuận lợi, phát huy tiềm năng tối đa nội lực, tranh thủ thời cơ thuận lợi, khai thác hiệu quả ngoại lực. Tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ ổn định.

3. Giải quyết hài hoà quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ngời dân, các thành phần bình đẳng theo pháp luật, thông lệ quốc tế hiện hành.

4. ứng dụng mạnh mẽ thành tựu KHKT trong sản xuất nhằm nâng cao

chất lợng KHCN trong sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra đợc sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

5. Gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với bảo vệ an ninh quốc phòng, quản lý trật tự xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái bền vững.

6. Thực hiện hiệu quả các chơng trình quốc gia về phát triển văn hoá, y tế gắn với giáo dục truyền thông, văn hoá làng xã, cùng tỉnh ổn định dân số, tạo nhiều việc làm cho lao động, đẩy nhanh tiến trình đô thị hoá nông thôn, giảm tồn tại xã hội.

II. Mục tiêu và phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện vũ th tỉnh thái bình

1.Mục tiêu.17

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá trong thời đại ngày nay phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nh thị trờng, trình độ quản lý cũng nh nguồn vốn đầu t có thể huy động đợc. Thực tế cho thấy sản xuất

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Vũ Thư - Thái Bình (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w