Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế 2001-2005 của huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Vũ Thư - Thái Bình (Trang 27 - 32)

sở đã tập trung cao độ cho việc tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp. Vì vậy, tình hình kinh tế xã hội của huyện đã có bớc phát triển khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Trong đó công nghiệp, xây dựng đạt 36,513 tỷ tăng 18,4% so với năm 2004 vợt 2% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện. Thơng mại dịch vụ đạt 301 tỷ tăng 14,1% so với năm 2004, vợt 0,1% so với chỉ tiêu nghị quyết HĐND huyện. Về nông nghiệp, mặc dù bị ảnh hởng của ma bão xong vẫn giữ đợc tốc độ phát triển đáng phấn khởi. Đặc biệt là ngành chăn nuôi phát triển mạnh đạt 250,143 tỷ tăng 14% so với năm 2004. Bên cạnh đó việc thực hiện nghị quyết 27 và nghị quyết 28 của ban chấp hành huyện uỷ đã từng bớc đi vào nề nếp. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững. Mặt khác với dân số năm 2004 là 229.506 ngời, đây sẽ là thị trờng tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm, hàng hoá. Giao thông đợc nâng cấp và ngày một mở rộng đặc biệt là cầu Tân Đệ và Quốc lộ 10 nên tạo điều kiện cho việc giao lu, buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa các vùng. Đất đai phong phú, đa dạng, khí hậu thuận lợi lại có hệ thống sông ngòi, kênh mơng nội đồng phục vụ tới tiêu khá thuận lợi nên có điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển toàn diện.

Đạt đợc những kết quả trên là do cấp uỷ chính quyền từ huyện tới cơ sở đã tích cực, chủ động nắm bắt tình hình để kịp thời đề ra những chủ trơng, giải pháp sát đúng và khoa học trong lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành cùng với sự tham gia tích cực của MTTQ, các đoàn thể nhân dân trong huyện. Từ đó tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà nghị quyết đại hội lần thứ XII và nghị quyết HĐND huyện đã đề ra. Năm 2005 cũng là năm đánh dấu cho sự phát triển của các ngành nh: công nghiệp – TTCN, thơng mại – dịch vụ, chính điều này sẽ làm tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hớng giảm, đánh dấu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ.

5.2. Hạn chế.

Trong sản xuất nông nghiệp: Kỷ cơng mùa vụ thực hiện không nghiêm do đó ảnh hởng tới đề án sản xuất. Một số địa phơng cha chấp hành nghiêm sự điều hành của UBND huyện do đó trong sản xuất tỷ lệ các giống cây dài ngày năng suất thấp ở các xã vẫn còn cao. Mặt khác, khi xây dựng đề án chuyển đổi hầu hết các xã, thị trấn quy hoạch cha chọn vùng tập trung và công tác quy hoạch về thuỷ lợi, cấp thoát nớc, giao thông ch a phù hợp do đó gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, công tác quản lý, kiểm tra việc thực hiện chuyển đổi ở một số xã cha tốt nên một số hộ lợi dụng chính sách chuyển đổi để chuyển mục đích sử dụng đất không đúng quy định. Sản xuất trên diện tích chuyển đổi và cánh đồng 50 triệu cha có tính ổn định. Giá cả đầu vào của sản xuất nông nghiệp cao, không chủ động đợc đầu ra, lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp thấp nên nông dân cha mạnh dạn đầu t.

Các HTX dịch vụ nông nghiệp hoạt động còn yếu, vai trò mờ nhạt, chậm đổi mới, kinh tế t nhân, kinh tế trang trại, gia trại quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ tổ chức, trình độ quản lý còn hạn chế do đó việc mở rộng sản xuất gặp khó khăn cha tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Công nghiệp – TTCN: cha đề ra đợc cơ chế chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t, cha có kế hoạch đầu t kết cấu hạ tầng cho cụm công nghiệp, cha thu hút đợc các nhà đầu t. Bên cạnh đó cha có cơ chế chính sách cụ thể để tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất trong các làng nghề, xã nghề mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, sản xuất công nghiệp – TTCN nhìn chung còn nhỏ lẻ, phân tán, công nghệ lạc hậu, nghề và làng nghề có bớc phát triển song quy mô, số lợng, chất lợng cha tơng xứng với tiềm năng. Cấp uỷ chính quyền một số địa phơng cha thực sự quan tâm tới phát triển nghề và làng nghề, do đó công nghiệp – TTCN năm 2005 cha tạo ra đợc bớc đột phá. Bên cạnh đó

việc huy động các nguồn lực đầu t cho phát triển còn hạn chế. Vốn đầu t xây dựng cho kết cấu hạ tầng còn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ tiền cấp quyền sử dụng đất và công trợ từ ngân sách Nhà nớc.

Công tác quản lý Nhà nớc về xây dựng cơ bản cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Một số lĩnh vực cha phân cấp cụ thể, công tác cấp giấy phép xây dựng cha đi vào nề nếp, đặc biệt là các công trình xây dựng trong khu vực dân c. Kinh phí đầu t sửa chữa các tuyến đờng cha đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ: việc triển khai thực hiện nghị quyết 30 của ban chấp hành huyện uỷ và đề án 03 của UBND huyện về củng cố và nâng cao chất lợng và phát triển hệ thống chợ còn chậm, hầu hết các xã, thị trấn cha huy động đợc các nguồn vốn đầu t theo hình thức BT và BOT để xây dựng chợ. Nguồn thu nội bộ hạn hẹp, ngân sách còn nhiều khó khăn cha khai thác triệt để các nguồn thu nh thuế xây dựng cơ bản, các loại lệ phí.

Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội: trong công tác giáo dục vẫn còn học sinh bỏ học ở THCS, tỷ lệ huy động ở độ tuổi nhà trẻ tới trờng cha cao. Cơ sở vật chất vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về giáo dục, ngành học mầm non còn tồn tại nhiều điểm trờng, bậc tiểu học, thiết bị giảng dạy còn nghèo nàn, phòng học chức năng ít, tỷ lệ phòng học trên lớp thấp. Chất lợng học sinh giỏi có tăng nhng cha thật vững chắc. Tiến độ nâng chuẩn về cơ sở vật chất chậm và thấp hơn mức chung của tỉnh, việc triển khai xây dựng phân hiệu chất lợng cao của huyện còn chậm. Chất lợng đội ngũ giáo viên giữa các đơn vị cha đồng đều. Quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực văn hoá còn bộc lộ nhiều yếu kém đặc biệt là trong quản lý các hoạt động dịch vụ nh kinh doanh dịch vụ, karaoke, băng đĩa, văn hoá phẩm, dịch vụ internet. Trong công tác y tế cơ sở vật chất phục vụ khám chữa bệnh cha đáp ứng đợc yêu cầu, số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế

còn thấp, còn có cơ sở y tế hoạt động cha hiệu quả nhất là trong khâu chủ động chống dịch bệnh, vẫn còn t tởng trông chờ, ỉ lại cấp trên.

Bên cạnh những tồn tại trên thì khí hậu, thời tiết luôn thay đổi nên ma lụt thờng xuyên xảy ra gây mất mùa, giảm sản lợng hàng năm. Nh vậy, những hạn chế đó đã làm giảm sự phát triển kinh tế của huyện cũng nh ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho nên trong tơng lai huyện Vũ Th cần có các biện pháp khắc phục để quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh hơn và có hiệu quả hơn.

5.3. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên ảnh h ởng đến quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nguyên nhân khách quan: điều kiện thời tiết diễn ra hết sức phức tạp và khó lờng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định, các dịch bệnh thờng xuyên xảy ra nên các hộ cha yên tâm đầu t phát triển chăn nuôi đã trực tiếp ảnh hởng đến phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là trên mặt trận nông nghiệp, giá cả vật t các mặt hàng chiến lợc tăng cao, chính sách khuyến khích đầu t phát triển kinh tế của Nhà nớc còn thiếu và cha đồng bộ do vậy một số chỉ tiêu kế hoạch cha đạt kế hoạch đề ra.

Nguyên nhân chủ quan: cha làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về những chủ trơng và giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của địa phơng để nhân dân hiểu và thực hiện.

Công tác chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế xã hội không tránh khỏi sự chi phối của việc tập trung cho công tác chỉ đạo, tổ chức đại hội Đảng từ huyện tới cơ sở, một số xã đội ngũ cán bộ t tởng có dao động tr- ớc đại hội nên cha làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành các mặt công tác.

Sự kết hợp giữa các ngành và địa phơng có nơi thiếu đồng bộ, cha đi sâu, đi sát cơ sở để có biện pháp tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cha tích cực chủ động trong việc tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết, chủ

trơng của Đảng bộ các cấp đặc biệt là trong công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển công nghiệp – TTCN và thơng mại dịch vụ. Vì vậy kết quả đạt đợc ở những lĩnh vực này cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của địa phơng. Một số cơ sở vẫn có t tởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trên do đó cha huy động đợc các nguồn lực từ nội bộ nền kinh tế .

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Vũ Thư - Thái Bình (Trang 27 - 32)