và gây ngạt thở.
- Biết làm các động tác cầm máu, cố định xơng gãy, hô hấp nhân tạo và chuyển ngời bị thơng.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II - Nội dung, trọng tâm, thời gian
1. Nội dung ( 5 tiết) - Cầm máu tạm thời; - Cầm máu tạm thời;
- Cố định tạm thời xơng gãy; - Hô hấp nhân tạo;
- Kĩ thuật chuyển thơng; - Luyện tập ( 170 phút)
Các biện pháp cầm máu tạm thời, cố định xơng gãy, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thơng.
III - Tổ chức, phơng pháp
1. Tổ chức
- Lên lớp theo lớp học
- Từng ngời luyện tập trong đội hình của tổ học tập.
2. Phơng pháp
- Đối với giáo viên: Thuyết trình, giảng giải, dùng mô hình tranh vẽ để minh họa, chứng minh. Dùng động tác mẫu, đội mẫu để giảng phần động tác.
- Đối với học sinh: Nghe, ghi kết hợp với quan sát động tác mẫu của giáo viên, đội mẫu để nắm nội dung, động tác và tiến hành luyện tập theo hớng dẫn của giáo viên.
IV - Địa điểm
Ngoài thao trờng, bãi tập; cũng có thể dùng phòng rộng để lên lớp và triển khai luyện tập khi gặp trời ma.
V - Vật chất bảo đảm
- Giáo viên: Giáo án, kế hoạch giảng bài, mô hình, tranh vẽ, các loại băng tiêu chuẩn, băng ứng dụng, các loại nẹp. Những nội dung cần ngời phục vụ (trợ giảng) phải đợc bồi dỡng trớc.
- Học sinh: Giáo trình GDQP, vở ghi chép, các loại băng tiêu chuẩn, băng ứng dụng, các loại dây ga rô. Tổ học tập có các loại nẹp và băng mỗi thứ 2 bộ, cáng các loại 1 bộ.
VI - Công tác chuẩn bị:
Kiểm tra quân số, vật chất học tập, điều kiện bãi tập nh sự an toàn, phạm vi bãi... Dự kiến đội hình, hớng tập trung để học tập, nơi treo tranh, nơi để vật chất, trang thiết bị phục vụ cho khi giảng và triển khai luyện tập.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau: Nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu (đối với học sinh); nội dung, thời gian học; tổ chức; phơng pháp; tài liệu học tập, tham khảo.
B - Nội dung giảng dạy I - Lý thuyết (15 phút)
Phơng pháp giảng: Nêu lần lợt nội dung từng mục, dùng phơng pháp thuyết trình, giảng giải, kết hợp mô hình, tranh vẽ và trên cơ thể thật để minh hoạ làm rõ từng nội dung, phân tích kĩ các nguyên nhân, nguyên tắc.
II - Thực hành (25 phút)
- Công tác chuẩn bị: Tranh, ảnh minh hoạ các động tác, dây ga rô, băng, cáng các loại, đội mẫu hoặc ngời trợ giảng.
- Phơng pháp giảng: Nêu lần lợt từng nội dung. Các nội dung lý thuyết thì phân tích kĩ, kết hợp chỉ vị trí trên cơ thể để minh hoạ. Giảng phần thực hành theo 3 bớc (làm nhanh, làm chậm từng cử động vừa làm vừa phân tích và làm tổng hợp).
Bớc 1: Làm nhanh, bớc này có tác dụng để học sinh khái quát đợc động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc động tác. Khi làm động tác cần phải chuẩn, vị trí băng dễ nhìn khi thực hiện, song kĩ thuật băng phải đạt tiêu chuẩn chắc, đẹp. Nếu dùng đội mẫu, ngời phục vụ phải hiệp đồng chặt chẽ giữa giáo viên và đội mẫu.
Bớc 2: Làm chậm từng cử động, vừa nói vừa làm, nói đến đâu làm đến đó, vừa làm, vừa phân tích, giải thích làm rõ ý nghĩa, tác dụng và cách thực hiện từng động tác, đặc biệt những chỗ giao nhau, chỗ khó phải nói rõ đặc điểm những chỗ đó và cách thực hiện để đạt đợc tiêu chuẩn kĩ thuật.
Bớc 3: Làm tổng hợp, là bớc giáo viên làm lại toàn bộ các động tác với nhịp độ chậm hơn bình thờng ( chỉ làm mà không nói). Nhằm giúp cho ngời học sinh nắm đợc tính liên hoàn của động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
C - Luyện tập (170 phút)
I - Phổ biến kế hoạch luyện tập Nội dung kế hoạch luyện tập gồm:
1. Nội dung luyện tập
- Cố định tạm thời xơng gãy - Hô hấp nhân tạo;
- Kĩ thuật chuyển thơng.
2. Thời gian:
3. Tổ chức, phơng pháp
- Tổ chức: chia lớp thành các tổ học tập.
- Phơng pháp: Từng tổ đứng thành hàng ngang, từng cá nhân nghiên cứu 10 phút. Sau đó, từng ngời lập thay phiên nhau thực hành động tác cầm máu tạm thời, cố định xơng gãy, hô hấp nhân tạo, kĩ thuật chuyển thơng bằng các tình huống giả định trên cơ thể của bạn mình. Quá trình thực hiện từng ngời theo dõi góp ý cho nhau để nắm chắc nội dung đã học.
4. Kí, tín hiệu luyện tập
- Một hồi còi bắt đầu luyện tập. - Hai hồi còi nghỉ giải lao. - Ba hồi còi về vị trí tập trung. II - Duy trì luyện tập
- Giáo viên quan sát, theo dõi luyện tập, phát hiện sai sót để uốn nắn sửa chữa, nếu một ngời sai giáo viên đến tận nơi để sửa cho ngời đó. Tổ nào có nhiều ngời sai thì ra tín hiệu cho tổ đó dừng tập, tập trung lại giáo viên sửa sai, hớng dẫn cho mọi ngời làm đúng động tác.
- Kiểm tra đánh giá kết quả:
+ Thành phần: Mỗi tổ học tập kiểm tra 2 đến 3 học sinh.
+ Nội dung: Các biện pháp cầm máu tạm thời, cố định xơng gãy, hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thơng.
- Phơng pháp: Giáo viên phổ biến ý định kiểm tra, sau đó thực hành kiểm tra.
Phần 3: Kết thúc giảng dạy 1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài