THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG SUY VONG CỦA éẾQUỐC CHIẾM HỮU Nễ LỆ LA Mấ KHỞI NGHĨA Nễ LỆ VĂ SỰ XĐM NHẬP CỦA MAN TỘC (Thế kỷ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm nâng cao khói 1 ( Ban KHXH ) (Trang 40 - 41)

LỆ LA Mấ. KHỞI NGHĨA Nễ LỆ VĂ SỰ XĐM NHẬP CỦA MAN TỘC (Thế kỷ III-V)

1. Sự suy sụp của nền kinh tế chiếm hữu nụ lệ của éế quốc La mờ. Sự xuất hiện chế độ lệ nụng. Trong hai thế kỷ I -II, éế quốc La mờ tuy bề ngoăi vẫn giữ đựợc bộ mặt thõi bỡnh vă thịnh vượng của nú, nhưng mđu thuẫn giai cấp sđu sắcbớn trong vă những cuộc thất trận liớn tiếp bớn ngoăi đờdần dần lăm cho nền kinh tế trong cả nước lđm văo tỡnh trạng bế tắc, mầm mống của sự suy vi đờ bắt đầu.

Do sự búc lột tăn khốc của giai cấp chủ nụ đối với nụ lệ, do năng suất thấp kĩm của lao động nụ lệ, do nguồn cung cấp nụ lệ chiến tự ngăy căng khụ cạn mă dần dần phõt sinh những biến đổi lớn trong nền kinh tế của éế quốc La mờ. Chế độ lệ nụng bắt đầu xuất hiện. Lệ nụng so với nụ lệ được chỳt ớt tự do vă cú tinh thần tự nguyện sản xuất hơn. Tuy nhiớn, lệ nụng vẫn bị buộc chặt văo mờnh ruộng đất ấy; trớn luật phõp, họ vẫn lă nụ lệ, mặc dầu lối lăm ăn, canh tõc đờ cú phần đổi mới.

2. Cuộc khủng hoảng chớnh trị của éế quốc La mờ vă sự thiết lập chế độ vương chủ.

Trớn đđy đờ núi, lệ nụng lỳc đầu cú ớt nhiều hứng thỳ lao động, cú thỳc đẩy sản xuất tiến lớn, cú phục hồi lại nền kinh tế nụng nghệp của éế quốc ở những thế kỷ trước, nhưng đến thời kỳ năy, lệ nụng cũng bị búc lột tăn tệ, bị đối xử khụng khõc gỡ nụ lệ cho nớn nền kinh tế lệ nụng cũng khụng trõnh khỏi tỡnh trạng bế tắc.

Thời sơ kỳ éế chế, cõc hoăng đế tuy vẫn thực hănh chế độquđn chủ chủ nụ, song những tập quõn vă truyền thống của chế độ cộng hũa La mờ chưa mất hẳn, hỡnh thức tổ chức nhă nước cộng hũa vẫn được duy trỡ.

Sang thời hậu kỳ éế chế, cõc hoăng đế đờ vứt bỏ hoăn toăn cõi vỏ cộng hũa, ra sức tăng cường hơn nữa chế độ quđn chủ chuyớn chế, tập trung cao độ quyền lực văo tay mỡnh. Chế độ chớnh trị đú được gọi lă chế độ vương chủ.

Từ cuối thế kỷ III, giữa cõc miền éụng vă Tđy của éế quốc đờ bộc lộ rừsự khõc nhau trong xu hướng phõt triển.

Ở miền Tđy, tại những nơi mă chế độ nụ lệ đờ phõt triển cao như í, Tđy ban nha, đụng nam xứ Gụ-lơ, Bắc Phi, thỡ chế độ nụ lệ đang bước văo thời kỳ khủng hoảng trầm trọng.

Ở miền éụng, như ở Tiểu Â, Xi-ri vă Ai cập, nền kinh tế vẫn giữa được vẽ phồn thịnh của nú.

Năm 395, hoăng đế Thĩodosius đem chia éế quốxc La mờ cho hai người con trai của y: người con cả được éụng bộ, thủ đụ lă Cụn-xtan-ti-nụ-pụ-lit, người con thứ được Tđy bộ, thủ đụ lă La mờ. Từ đú trở đi, éế quốc La mờ chia thănh éụng bộ (về sau gọi lă éế quốc By-dăn-ti-um) vă Tđy bộ; mỗi bộ đều phõt triển theo một con đường lịch sử riớng.

3. Cao trăo cõch mạng của nụ lệ. Cuộc xđm lăng củangười Giecman vă sự diệt vong của éế quốc la mờ. quốc la mờ.

Sau những cuộc xđm nhập ồ ạt của cõc bộ Giec-man, Tđy bộ éếquốc La mờ đờ bị họ chinh phục hoăn toăn, người Tđy Gốt thống trị Tđy ban nha; người Van-đan thống trị miền Bắc Phi, đảo Xac-đen vă đảo Cooc-xơ; người Fơ-răng vă người Buục-gụng thống trị xứ Gụ-lơ; người Ăng-gơ- lơ vă người Xăc-xơn thống trị đảo Anh; người éụng-giốt thống trị đất í. Mỗi bộ tộc Giec-man đều thănh lập chớnh quyền riớng của mỡnhtrớn một phần đất đai cũ của Tđy bộ éế qốc La mờ. Hoăng đế La mờ ở Tđy bộ éế quốc đờ khụng cũn chỳt quyền hănh gỡ nữa, mă hoăn toăn trở thănh bự nhỡn.

Tđy bộ éế quốc La mờ cuối cựng đờ bị chỡm đắm trong cao trăo cõch mạng của nụ lệ vă trong cõc cuộc xđm lăng của người man tộc. Năm 476, lờnh tụ quđn sự của người Giec-man lă Odoacer đờ phế truất vị hoăng đế cuối cựng của éế quốc La mờ Romulus, rồi tự xưng lăm vua. Sự kiện năy. Hồi đú, tuy chỉ lă một chớnh biến nhỏ, nhưng nú đờ đõnh dấu sự diệt vong của éế quốc La mờ (Tđy bộ) trong lịch sử.

Sau khi Tđy bộ éế quốc La mờ bị diệt vong, éụng bộ éế quốc La mờ vẫn tiếp tục tồn tại tới ngút một nghỡn năm nữa. Trong lịch sử Trung đại, éụng bộ éế quốc La mờ được gọi lă éế quốc Bi- dăn-ti-um. Nú bắt đầu bước văo quõ trỡnh phong kiến húa vă khụng cũn lă một đế quốc rộng lớn xđy dựng trớn cơ sở chế độ nụ lệ như xưa kia nữa.

Xờ hội nụ lệ cổ đại đờ tan rờ. Trong cuộc binh đao khúi lửa ở thời kỳ hậu éế chế La mờ, nhđn loại đờ kết thỳc một giai đoạn lịch sử quan trọng, đồng thời mở đầu một trang sử mới: thời đại chế độ phong kiến ở Chđu Đu.

Soạn ngăy : 21-10-2008

CHƯƠNG IV : TRUNG QUỐC DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

A. THỜI KỲ HèNH THĂNH VĂ CỦNG CỐ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC I. NHĂ TẦN

II. NHĂ HÂN

III. THỜI KỲ TAM QUỐC: NGỤY - THỤC - NGễ

B. THỜI KỲ PHÂT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG QUỐCIV. TRIỀU ĐƯỜNG IV. TRIỀU ĐƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm nâng cao khói 1 ( Ban KHXH ) (Trang 40 - 41)