SỰ TAN Rấ CỦA Xấ HỘI THỊ TỘC VĂ SỰ HèNH THĂNH NHĂ NƯỚC HY LẠP

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm nâng cao khói 1 ( Ban KHXH ) (Trang 27 - 29)

hiện ở số lượng đụng đảo vă ở vai trũ chủ đạo của nụ lệ trong nền sản xuất kinh tế, ở mối quan hệ búc lột, chủ yếu giữa chủ nụ vă vă nụ lệ, ở tớnh chất chuyớn chớnh của bộ mõy nhă nước chủ nụ, ở cuộc đấu tranh giai cấp một mất một cũn giữa chủ nụ vă nụ lệ...

B. HY LẠP

I. SỰ TAN Rấ CỦA Xấ HỘI THỊ TỘC VĂ SỰ HèNH THĂNH NHĂ NƯỚC HY LẠP LẠP

1. sự tan rả của xờ hội thị tộc ở Hy Lạp: thời Hụ-me (thế kỷ XI-IX trước cụng nguyớn).

éất đai của người Hy Lạp ngăy xưa so với đất đai của người Hy-Lạp ngăy nay rộng hơn nhiều. Nú bao gồm miền nam bõn đảo Ban-Kan, cõc đảo ở biển Í-giớ vă ven biển phớa tđy của Tiểu Â. Miền nam bõ đảo Ban Kan tức lă miền lục địa của Hy Lạp. Về mặt địa hỡnh cú thể chia lăm ba khu vực khõc nhau: Trung bộ, Bắc bộ vă Nam bộ. Người Co-ret cú một đội chiến thuyền vă thương thuyền mạnh, nhờ đú họ đờ chiếm được nhiỉu đảo trớn biển Í-giớ vă mở rộng ảnh hưởng của họ đến miền ven biển phớa nam của bõn đảo Hy Lạp, nhiều di tớch của sung điện, đền đăi, cụng trường, kho tăng trong đú cú nhiều di vật mỹ nghệ vă đủ cõc loại đồ dựng của tần lớp vương cụng qủ tộc, chứng tỏ trỡnh độ khõ cao của nền văn minh ở đảo Cơ-ret.

Trạng thớa sinh hoạt vật chất vă tinh thần của người Hy-Lạp ở những thế kỹ XI-Ĩ t.c.n., được phản õnh trớn những nĩt lớn trong hai tõc phẩm thơ ca I-li-at vă ễ-đi-xớ, tục truyền của một nhă thơ tớn lă Hụ me, sinh ra ở Tiểu Â.

Tập I-li-at lă một bản anh hựng ca chiến trận gồm cú khỏang 15.000 cđu thơ, thuật lại cuộc chiến tranh ở Hy-Lạp vă người ở thănh Tơ-roa, một thănh nằm ở bờ biển phớa tđy của Tiểu Â. Tập thơ chủ yếu kể lại những cđu chuyện xờy ra trong năm cuối cựng, năm thứ 10 của chiến

Qua hai tập anh hựng ca núi trớn, người ta biết rằng ở thời đại Hụ-me (thế kỷ XI-IX t. c. n.), mặc dự đồ đồng thau cũn được dựng rộng rời, song đồ sắt, chủ yếu lă vũ khớ bằng sắt, đờ xuất hiện. Xờ hội Hy-Lạp ở thời đại Hụ-me sống dựa trớn cơ sở nền kinh tế tự nhiớn, tự cung tự cấp. Ngănh kinh tế chủ yếu lă chăn nuụi; sỳc vật được dựng lăm đơn vị đo giõ trị, nụng nghiệp cũn giử vai trũ thứ yếu Xờ hội hy lạp lỳc năy chưa phđn chia giai cấp vă chưa cú nhă nước; những cơ quan hănh chớnh vă tư phõp chưa tõch ra hỏi quần chỳng vă nhđn dđn. Quyền lực cụng cộng đang dần dần tập trung trong tay cõc tự trưởng hay thủ lỉnh (basileus), nhưng quần chỳng thănh viớn cụng xờ vẫn cũn giử quyền bỡnh đẳng vă dđn chủ của mỡnh. Tầng lớp qủ tộc khụng thể xem nhẹ quần chỳng nhđn dđn, khụng thể khụng tụn trọng ý chớ của quần chỳng binh sĩ, nhất lă trong thời kỳ chiến tranh, vỡ qủ tộc buộc phải triệu tập đại hội nhđn dđn vũ trang mới cú thể ra những quyết định quan trọng. C. Mõc vă F. Ăng-ghen gọi đú lă chế độ dđn chủ quđn sự. Chớnh chế độ dđn chủ quđn sự đú lă chế độ tồn tại trong thời kỳ qũ độ từ xờ hội thị tộc chuyển sang xờ hội chiếm hữu nụ lệ ở Hy- Lạp.

2. Những chuyển biến lớn trong xờ hội Hy Lạp trong thời đại Hụ-me vă cụng cuộc di thực của người Hy Lạp (thế kỷ VIII-VI tr. C. n).

Cuối thời đại Hụ-me, xờ hội Hy Lạp đờ trải qua những biến đổi quan trọng trong chế độ kinh tế vă xờ hội của mỡnh. Lỳc năy đờ xuất hiện chế độ tư hữu. Những gia đỡnh giău cú tõch ra khỏi thị tộc ngăy căng nhiều vă dựa văo ưu thế kinh tế của mỡnh, đờ dần chiếm đoạt về mỡnh nhiều nụ lệvă hầu

ngăy căng bị tước đoạt hết ruộng đất, bị bần cựng húa, mắc nợ nần, nớn ngăy căng bị rơi văo tỡnh trạng lệ thuộc, trước hết lă lệ thuộc qủ tộc, thị tộc.

Lỳc năy ngoăi nụng nghiệp vă chăn nuụi, thủ cụng nghiệp vă thương nghiệp, đặc biệt lă buụn bõn bằng đường biển phõt triển nhanh chúng. Một số người kinh doanh thương nghiệp đờ lăm giău vă đờ cú khả năng đem tiền lậu ruộng đất mới. Ruộng đõt từ nay khụng chỉ cú qủ tộc thị tộc mới chiếm hữu được ; ruộng đất từ nay cũng thuộc về bất cứ ai cú tiền tậu lấy.

Trong sự phđn húa của xờ hội Hy Lạp lỳc năy, vai trũ của mậu dịch hăng hải vă của cụng cuộc di thực lă vụ cựng trọng yếu. Thế kỷ XIII tr. c. n., người Hy Lạp bắt đầu vượt biển đi tỡm đất thực dđn ở ở cõc miền ven bờ biển Hắc hải vă éịa trung hải. Phong trăo người Hy Lạp đi tỡm đất thực dđn lă do những nguyớn nhđn trong nội bộ xờ hội Hy Lạp thỳc đẩy. Sự tan rờ của quan hệ thị tộc vă sự phđn húa giai cấp kịch liệt giữa giău vă nghỉo lăm cho quần chỳng nụng dđn lao động bị bần cựng húa, khụng cú tấc đất cấm vựi. Muốn trõnh khỏi thđn phận nụ lệ, họ đờ rời bỏ quớ hương, lũ lượt kĩo nhau ra nước ngoăi tỡm kế sinh nhai, sự đi lại buụn bõn, kớch thớch thớm cụng cuộc di thực.

3. Sự xuất hiện cõc quốc gia-thănh thị chiếm hữu nụ lệ ở Hy Lạp.

Trong qũ trỡnh chuyển biến từ cụng xờ thị tộc sang chế độ nhă nước, xờ hội Hy Lạp hầu như hoăn toăn khụng bị quấy nhiễu bởi bạo lực ngoại lai hoặc nội bộ. Nhă nước của người Hy Lạp đờ trực tiếp thõt thai dần dần từ chế độ cụng xờ thị tộc. Sự phõt triển kinh tế chớnh trị của cõc quốc gia- thănh thị Hy Lạp lă một thớ dụ điển hỡnh chứng tỏ tớnh tất yếu của qũ trỡnh chuyển biến từ cụng xờ thị tộc sang chế độ nhă nước.

éến thế kỷ VIII-VII tr. C. n., nhă nước của Hy Lạp đờ ra đời, như trớn đờ núi, sự tớch lũy tăi sản tư hữu, sự xuất hiện vă trao đổi hăng hõ vă tiền tệ, sự tan rờ của nền kinh tế tự nhiớn, sự phđn húa giai cấp giữa giău vă nghỉo trong xờ hội, sự thụn tớnh đất đai, việc sử dụng lao động của người nụ lệ,.... những điều đú khiến cho chế độ thị tộc lă một chế độ lấy quan hệ huyết thống lăm cơ sở, phải đi đến chổ tan rờ.

4. Nhă nước Xpac.

Xpac nằm ở vựng đồng bằng thuộc bõn đảo Pớ-lụ-pụ-ne, tạo nớn bởi con sụng Eurotas, xung quanh cú nhiều dờy nỳi bao bọc. éất đai thuạn tiện cho phõt triển nụng nghiệp.

Tổ chức nhă nước Xpac rất đặc biệt. Bọn qủ tộc quđn sự Xpac cử ra hai vua cú quyền thế tập, quyền lực ngang nhau, mục đớch để kỡm chế lẫn nhau. Thời bỡnh vua giữ việc tế lể, xĩt xử những vụ kiện tụng, tham gia hội đồng trưởng lảo. Thời chiến, vua thống trị quđn đội vă được giao quyền hạn rất lớn. Vua được tụn kớnh rất mực, nhưng quyền hănh thỡ rất ớt. éại hội nhđn dđn gồm toăn thể những thănh viớn trai trõng người Xpac từ 30 tuổi trở lớn, lă cơ quan quyền lực tối cao, cú quyền phớ chuẩn những nghị quyết quan trọng của hội đồng trưởng lảo về cõc vấn đề tuyớn chiến vă nghị hũa. Hội đồng trưởng lảo, gồm 30 vị bụ lảo ngoăi 60 tuổi cú danh vọng nhất trong xờ hội người xpac, lă cơ quan lập phõp.

Qủ tộc quđn sự Xpac lă những bọn xđm lược rất dờ man. Chỳng thường dựng chớnh sõch vũ lực kết hợp với thủ đoạn lụi kĩo, dể biến thănh bang lđn cận thănh những nước đồng minh chư hầu của chỳng. Cuối thế kỷ VI tr. c. n., hầu hết cõc thănh bang Pớ-lụ-pụ-ne vă cõc đảo lđn cận đều chịu khuất phục Xpac vă đỉu chịu sự lảnh đạo của Xpac về quđn sự, chớnh trị ngoại giao. Bởi vậy, trong lịch sử, đồng minh cõc nước thănh lập năm 530 tr. c. n., do Xpac cầm đầu được gọi lă đồng minh Pớ-lụ-pụ-ne (bao gồm cả Cụ-rinh, Mớ-ga, Í-gin... trừ Ac-gụt). Mục đớch của đồng minh năy lă nhằm tranh giănh quyền bõ chủ với cõc thănh bang khõc ở Hy Lạp do A-ten cầm đầu (đồng minh A-ten), đồng thời nhằm trấn õp cõc cuộc bạo động của nụ lệ vă dđn nghỉo. Mặc dự, mọi vấn đề

quan trọng đều phải được băn bạc giữa cõc đồng minh, nhă nước Xpac thường tự quyết đúan lấy một mỡnh, bất chấp ý kiến của đồng minh.

Trong tất cả cõc thănh bang Hy Lạp, Xpac lă một thănh bang lạc hậu nhất về kinh tế, bảo thủ vă phản động nhất về chớnh trị. tớnh chất lạc hậu vă phản động đú của nhă nước Xpac khụng phải lă khụng cú tõc dụng kỡm hảm một phần năo sự phõt triển kinh tế, chớnh trị vă xờ hội của xứ Pớ-lụ- pụ-ne núi riớng vă của tũan bộ Hy Lạp núi chung.

Nhă nước Xpac lă dinh lũy cõc thế lực qủ tộc phản động trớn tũan bõn đảo Hy Lạp vă lă kẻ thự nguy hiểm nhất của phong trăo khởi nghĩa của nụ lệ vă dđn nghỉo, cũng như của phong trăo dđn chủ ngăy căng phõt triển ở khắp cõc thănh bang Hy Lạp.ư

Tiết 02

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm nâng cao khói 1 ( Ban KHXH ) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w