Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 52 - 54)

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nớc thời Nguyễn, Nhận xét của em về tổ chức bộ máy nhà nớc thời Nguyễn?

Câu 2: Em hãy đánh giá về vai trò và hạn chế của triều Nguyễn?

2. Dẫn dắt vào bài mới:

Triều Nguyễn đợc thành lập trong bối cảnh chế độ phong kiến khủng hoảng. Mặc dù có rất nhiều cố gắng ổn định tình hình song mâu thuẩn giai cấp vẫn phát triển ngày càng gay gắt, phong trào nông dân bùng nổ khắc nơi. Để hiểu đợc tình hình kinh tế, xã hội và những chính sách đối nội, đối ngoại của triều Nguyễn chúng ta cùng tìm hiểu bài 26.

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV giảng bài: nhà Nguyễn thành lập sau một giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình chính trị xã hội phức tạp, chế độ phong kiến đang trên bớc đ- ờng suy tàn. Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đoàn phong kiến thống trị cũ, vì vậy đã chủ trơng duy trì tình trạng kinh tế xã hội cũ, tăng cờng tính chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trị của mình. Trong bối cảnh lịch sử đó các giai cấp trong xã hội Việt Nam không so gì thay đổi song tình hình các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội ít nhiều có sự biến đổi. - Những biến đổi tình hình xã hội xã hội Việt Nam dới thời Nguyễn ?

+ HS theo dõi SGK + GV chốt ý

- GV giảng thêm : Triều đình nhà Nguyễn đã cố gắng hoàn chỉnh bộ máy thống trị nhằm ổn định

1. tình hình xã hội và đời sốngcủa nhân dân của nhân dân

a/ Xã hội:

- Trong xã hội sự phan chia giai cấp ngày càng cách biệt:

tình hình xã hội song không ngăn chặn đợc sự phát triển của yệ tham quan ô lại.

+ Dới thời Nguyễn hiện tợng quan lại tham những sách nhiễu nhân dân rất phổ biến. GV có thể trích đọc các câu ca dao, lời vua Tự Đức trong SGK để minh hoạ.

+ ở nông thôn bọn địa chủ cờng hào tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân..

GV trích đọc lời Nguyễn Công Trứ để minh hoạ thờng xuyên.

- Nhà nớc còn huy động sức ngời, sức của để phục vụ công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm dinh thự...

- Trong bối cảnh vua, quan nh vậy, đời sống của nhân dân ra sao ?

+ HS theo dõi SGK trả lời. + GV bổ sung chốt ý.

Minh hoạ: Nhà nớc chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ củng khá cao. Mỗi năm một ngời dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc.

GV đọc bài vè của ngời đơng thời nói về khổ cực của ngời dân trong sách hớng dẫn GV phân t liệu tham khảo trang 126.

Hoạt động : Cả lớp, cá nhân

- GV có thể đặt vấn đề: ở những thời kỳ trớc chúng ta đã từng đợc chứng kiến những cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại triều đình phong kiến thờng diễn ra ở mỗi thời đại

- Dới thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân ta có đặc điểm gì khác với trớc ?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- Nêu những nét chính về phong trào nông dân d- ới thời Nguyễn?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- GV có thể đàm thoại với HS về Phan Bá Vành và Cao Bá Quát:

-Đặc điểm của phong trào nông dân dới thời Nguyễn?

+ HS dựa vào phong trào, so sánh trả lời.

+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cờng hào. + Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.

- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.

- ở nông thôn địa chủ cờng hào ức hiếp nhân dân.

b/ Đời sống nhân dân:

- Dới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng. + Phải chịu cảnh su cao, thuế nặng.

+ Chế độ lao dịch nặng nề. + Thiên tai, mất mùa đói kém thờng xuyên.

=> Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại tr- ớc. Mâu thuẩn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.

2.

Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính

- Khi nhà Nguyễn mới thành lập, phong trào nông dân đã bùng nổ rộng khắp. Cả nớc có tới 400 cuộc khởi nghĩa.

- Tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 ở Sơn Nam Hạ (Thái Bình) mở rộng ra Hải Dơng, An Quảng đến 1827 bị đàn áp.

+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 ở ứng Hoà - Hà Tây, mở rộng ra Hà Nội, Hng Yên đến năm 1854 bị đàn áp. + Năm 1833 một cuộc nổi dậy của binh lính do Lê Văn Khôi chỉ huy nổ ra ở Phiên An (Gia

+ GV bổ sung, kết luận về đặc điểm của phong trào.

Hoạt động cả lớp – cá nhân

- GV giảng : Do tác động của phong trào nông dân và do tình hình chung của xã hội các dân tộc ít ngời đã nổi dậy đấu tranh.

- HS nghe, ghi nhớ về nguyên nhân các dân tộc nổi dậy đấu tranh là do:

+ Tác động của phong trào nông dân trên khắp cả nớc.

+ Các dân tộc ít ngời nói riêng và nhân dân ta dới thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.

- Phong trào đấu tranh của các dân tộc ít ngời nổ ra nh thế nào?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

Định), làm chủ cả Nam Bộ. Năm 1835 bị dập tắt.

- Đặc điểm:

+ Phong trào đấu tranh nổ ra ngay từ đầu thế kỷ khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. + Nổ ra liên tục, số lợng lớn. + Có cuộc khởi nghĩa và quy mô lớn và thời gian kéo dài 3.

Phong trào đấu tranh của các dân tộc ít ng ời.

- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít ngời nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.

+ ở phía Bắc: có cuộc khởi nghĩa của ngời Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo.

+ ở phía Nam: có cuộc khởi nghĩa của ngời Khơme ở miền Tây Nam Bộ.

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 52 - 54)