Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 33 - 36)

sách gì ?

- HS theo dõi SGK trả lời.

1 -

Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập

* Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập.

- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.

- Biểu hiện:

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực mạc Đăng Dung.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiểu nơi.

- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.

- GV bổ sung, kết luận.

- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quân điền của nhà Lê đã làm thêm chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất tăng. Ruộng đất công làng xã ít. Đến thời Mạc đã cố gắng giải quyết vân đề ruộng đất cho nông dân giúp thúc đẩy nông nghiệp.

- GV phát vấn: Trong thời gian cầm quyền nhà Mạc gặp khó khăn gì ?

- HS theo dõi SGk trả lời.

- Gv bổ sung, kết luận: Về những khó khăn của nhà Mạc và lý giải tại sao nhà Mạc bị cô lập. Đại Việt đang trong tình trạng náo động, nhà Minh sai quân áp sát biên giới, đe doạ tiến vào nớc ta. Mạc Đăng Dung lúng túng: năm 1640 xin cắt vùng đất Đông Bắc trớc đây vốn thuộc Châm Khâm (Quảng Đông) nộp cho nhà Minh. Dần sổ sách vùng đất này cho quân Minh. Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà Mạc. Vậy nên nhà Mạc bị cô lập. Các cựu thần nhà lê nổi lên chống đối, đất nớc rơi vào tình trạng chiến tranh chia cắt.

Hoạt động : cả lớp – cá nhân

- GV giảng bài: Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh chiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bớc đầu có góp phần ổn định lại xã hội nhng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam - Bắc triều.

- GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lê gắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nớc của cha ông, không chấp nhận nền thống trị của họ Mạc, không phục họ Mạc ở chổ Mạc Đăng Dung không xuất thân từ dòng dõi quý tộc, vì vậy đã nổi lên ở Thanh Hoá- quê hơng của nhà Lê để chống lại nhà Mạc  Chiến tranh Nam - Bắc triều.

+ GV giải thích thêm nhà Mạc không đợc nhân dân ủng hộ, vì vậy 1545 - 1592 chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ  nhà Mạc bị lật đổ, đất nớc thống nhất.

- nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn và hậu quả của nó ?

+ HS theo dõi SGK phát biểu.

+ GV bổ sung, kết luận về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

+ Trong lực lợng phù Lê: đứng đầu là Nguyễn Kim. Nhng từ khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm (đợc phong Thái s nắm binh quyền) đã tiếp tục sự nghiệp "Phù Lê diệt Mạc". Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim), giết Nguyễn Uông (con cả Nguyễn Kim), trớc tình thế đó, ngời

- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê. - Tổ chức thi cử đều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh.

- Giải quyết vân đề ruộng đất cho nông dân.

=> Những chính sách của nhà

Mạc bớc đầu đã ổn định lại đất n- ớc.

- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh  nhân dân phản đối.

Nhà Mạc bị cô lập.

2. Đất n ớc bị chia cắt

* Chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lợng chống Mạc "Phù Lê diệt Mạc"  thành lập chính quyền ở Thanh Hoá gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thang Long - Bắc triều.

- 1545 - 1592 chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ  nhà Mạc bị lật đổ, đất nớc thống nhất.

* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn: - Nguyên nhân

+ ở Thanh Hoá, Nam Triều vẫn tồn tại nhng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

+ ở Mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng. + 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh -

con thứ cảu Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã nhờ chị gái xin anh rễ (Trịnh Kiểm) cho vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Từ đó cơ nghiệp họ Nguyễn ở Mạn Nam dần đợc xây dựng, trợ thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Hoạt động : cả lớp – cá nhân

- GV giới thiệu sau chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Sự kiện Nam Triều chuyền về Thăng Long, triều Lê đ- ợc tái thiết hoàn chỉnh với danh nghĩa tựu trị toàn bộ đất nớc. Song dựa vào công lao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày càng lấn quyền vua Lê.

- Bộ máy nhà nớc phong kiến Đàng Ngoài đợc tổ chức nh thế nào ?

+ Học sinh trả lời

+ Giáo viên chốt lại bằng sơ đồ chuẩn bị sẵn

- GV giải thích tại sao chua Trịnh không lật đổ vua Lê: Chúa Trịnh đã nghĩ đến việc lật đổ vua Lê, đem ý định đó hỏi Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (một ngời giỏi số thuật). Nguyễn Bỉnh Khiêm trả lời chúa Trịnh: Thóc cũ vẫn tốt cứ mang gieo. Từ đó Chúa Trịnh hiểu nhà Lê vẫn còn một số ảnh hởng trong nhân dân và tầng lớp sĩ phu, vì vậy thôi ý định lật độ vua Lê.

- Gv kết luận: Về chính quyền địa phơng chia làm: Trấn, Phủ, Châu, Huyện, Xã

- Nêu những nét chính về luật pháp, quân đội, đối ngoại, chế độ thi cử của nhà nớc phong kiến Đàng Ngoài?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

Hoạt động : cả lớp – cá nhân

- GV: Giảng giải về quá trình mở rộng lãnh thổ Đàng Trong của các chúa Nguyễn và nguyên nhân tại sao các cháu Nguyễn chú trọng mở rộng lãnh thổ (để có 1 vùng đất rộng đối phó với Đàng Ngoài). - Chính quyền Đàng trong đợc tổ chức nh thế nào ? + Học sinh trả lời

+ Giáoviên chốt lại

Nguyễn bùng nổ.

+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh làm giói tuyến  đất nớc bị chia cắt.

3.

Nhà nớc phong kiến Đàng Ngoài

- Cuối XVI Nam Triều chuyển về Thăng Long.

- Chính quyền trung ơng gồm:

- Chính quyền địa phơng: Chia thành các trấn, phủ, huyện, châu xã nh cũ.

- Chế độ tuyển dụng quan lại nh thời Lê,

- Luật pháp: Tiếp tục dùng quốc triều hình luật (có bổ sung). - Quân đội gồm:

+ Quân thờng trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hoá. + Ngoại binh: Tuyển từ 4 trấn, quanh kinh thành.

- Đối ngoại: Hoà hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc.

4. Chính quyền ở Đàng trong - Thế kỉ XVII lãnh thổ Đàng Trong đợc mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

Triều đình Lê

(Bù nhìn) Phủ chúa Trịnh (Nắm quyền) Quan

văn Quanvõ phiên6

Triều đình Lê (Bù nhìn) Phủ chúa Trịnh (Nắm Quan văn Quanvõ 6 phiên 6 phiên

- GV tiếp tục giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồ chính quyền Đàng Trong.

- GV: Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng Trong, điểm khác biệt với Nhà nớc Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài ?

- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: ở Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phơng do chúa Nguyễn cai quản. Chính quyền Trung ơng cha xây dựng. Điều đó lý giải tại sao ở Đàng ngời đợc gọi là "Nhà nớc phong kiến Đàng Ngoài", còn ở Đàng Trong đợc gọi là "Chính quyền Đàng Trong". Nớc Đại Việt bị chia cắt làm 2 Đàng chứ không phải bị tách làm 2 nớc (liên hệ với giai đoạn 1954 - 1975).

- HS nghe, ghi nhớ:

- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyển chọn quan lại.

- Năm 1744 Nguyễn Phúc Khoát xng vơng xây dựng triều đình trung ơng và hệ quả của việc làm này (nớc Đại Việt đứng trớc nguy cơ chia làm 2 nớc).

- Tổ chức bộ máy nhà nớc

- Quân đội là quân thờng trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.

- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: Theo dòng dõi, để cử, học hành.

- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xng vơng, thành lập chính quyền trung ơng. Song đến cuối XVIII vẫn cha hoàn chỉnh.

4. Củng cố:

- Nguyên nhân hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 33 - 36)