I. Kiểm ra bài cũ (6/)
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
* Ví dụ: Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
42. 43 = (4.4). (4.4.4) = 45 ( = 42+3 )n thừa số n thừa số
GV GV HS GV HS GV GV HS HS GV HS GV HS HS GV Cho các tích sau: 42. 43 = ; a4. a2 =
Dựa vào định nghĩa luỹ thừa của một cơ số, Viết tích của hai luỹ thừa trên thành một luỹ thừa ?
Hai học sinh viết
Ta nói 45 là tích của hai luỹ thừa 42 và 43 và a6 đợc gọi là tích của hai luỹ thừa a4 và a2
- Nhận xét gì về cơ số và bậc của tích với cơ số và bậc của các luỹ thừa trong tích ?
Từ hai ví dụ trên, tính am. an = ?
Đây cũng chính là công thức tổng quát của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Vậy muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm nh thế nào ?
2 học sinh nhắc lại quy tắc Đó là nội dung của phần chú ý Tơng tự nếu am.an. af. ag = ?
Chốt quy tắc, Quy tắc đúng trong trờng hợp mở rộng khi nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ số - Vận dụng quy tắc trên để là bài tập ?2 Hai học sinh lên bảng
HS3 nhận xét
Chốt a = a1, quy tắc.
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập– - Nêu Đn luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Muốn tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số làm ntn ? Vận dụng làm bài 58/28 (Bảng phụ) a 0 1 2 3 4 5 6 7 ... a2 0 1 4 9 16 25 36 49 ... b/ 64 = 82, 169 = 132, 196 = 142
Học sinh hoạt động nhóm (3’), treo kết quả các nhóm lên bảng, sửa chữa và nhận xét Học sinh làm bài 60a, c SGK/28
Kiến thức vận dụng trong bài?
a4. a2 = (a.a.a.a). (a.a) = a6 (=a4+2)
* Tổng quát
am. an = am+n
* Chú ý (SGK/27)
?2 Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: x5. x4 = x5+4 = x9 a4. a = a4+1 = a5 * Luyện tập (10/) Bài tập 58 (SGK/ 28) Bài tập 60 (SGK/ 28)
Viết kq các phép tính sau dới dạng một luỹ thừa
a/ 33. 34 = 33+4 = 37