D, E Hultman, Boobis L, Greenhaff P cho thấy: carbohydrate uống trước khi tập thể dục làm tăng việc thực hiện gõy ra sự kớch hoạt của pyruvate
2. 4 Phơng pháp chọn mẫu:
3.1.4. Các chỉ số sinh lí, sinh hóa máu:
3.1.4.1. Số lợng hồng cầu Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 phỳt (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa(a) X 5.12 5.54 5.37 5.14 SD 0.07 0.10 0.08 0.07 Uống nước X 5.06 5.61 5.44 5.13 SD 0.19 0.09 0.10 0.10
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy :
- Số lượng hồng cầu trong mỏu sau vận động cú tăng lờn so với khi yờn tĩnh, mức tăng khỏc nhau,cú ý nghĩa thống kờ là P < 0.001, P > 0.05
- Khi cú bổ sung sữa thỡ sau vận động tại thời điểm 0; 6 giờ số lượng hồng cầu tăng ớt hơn so với bổ sung nước lọc P < 0.05. Cũn tại thời điểm 24h P > 0.05. 3.1.4.2. MCV Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa X 90.25 92.82 91.8090.44 SD 0.33 0.93 0.98 0.39 Uống nước X 90.16 92.78 91.6891.01 SD 0.13 0.75 0.34 0.45
Bảng 3.7 : Thể tớch trung bỡnh hồng hồng cầu ở cỏc trạng thỏi và cỏc thời điểm
Qua số liệu bảng trờn chỳng ta nhận thấy:
- Sau khi vận động thể tớch trung bỡnh của hồng cầu tăng lờn so với khi yờn tĩnh với P < 0.05 và P < 0.001
-Sau khi vận động uống sữa tại thời điểm 0; 6h thể tớch trung bỡnh của hồng cầu tăng nhiều hơn so với vận động uống nước lọc với P > 0.05
- Sau khi vận động uống sữa tại thời điểm 24h thể tớch trung bỡnh của hồng cầu cao hơn so với vận động uống nước lọc với P < 0.05
3.1.4..3. Bạch cầu Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa X 7.00 7.45 7.47 7.35 SD 0.04 0.09 0.06 0.05 Uống nước X 7.00 7.43 7.40 7.25 SD 0.03 0.08 0.07 0.06
Bảng 3.8: Số lượng bạch cầu ở cỏc trạng thỏi và cỏc thời điểm
Qua số liệu bảng trờn cho thấy:
- Số lượng bạch cầu tăng lờn tại cỏc thời điểm 0; 6; 24h sau khi vận động
uống sữa và uống nước lọc, mức tăng đú cú ý nghĩa thống kờ với P < 0.001.
- Sau khi vận động uống sữa tại cỏc thời điểm 0; 6; 24h số lượng bạch cầu tăng nhanh hơn so với vận động uống nước lọc với P < 0.05
3.1.4.4. Nồng độ Canxi Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa(a) X 2.28 2.52 2.35 2.28 SD 0.08 0.07 0.06 0.06 Uống nước X 2.29 2.58 2.44 2.30 SD 0.06 0.07 0.05 0.04
Qua kết quả nghiờn cứu chỳng ta nhận thấy :
- Sau khi vận động tại thời điểm 0; 6h nồng độ Canxi tăng nhẹ so với khi yờn tĩnh với P < 0.001
- Sau khi vận động cú bổ sung sữa tại cỏc thời điểm 0; 6h tăng ớt hơn so với khi vận động bổ sung nước lọc, mức tăng cú nghĩa thống kờ với P < 0.05 và P < 0.001.
- Sau khi vận động tại thời điểm 24h nồng độ canxi giảm xuống như khi yờn tĩnh P > 0.05. 3.1.4.5.Creatinine Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa X 67.81 74.05 78.01 82.62 SD 3.40 3.63 3.21 3.12 Uống nước X 67.88 76.26 81.72 86.12 SD 4.81 3.69 3.66 3.59
Bảng 3.10: Creatinine ở cỏc trạng thỏi và cỏc thời điểm
Qua kết quả nghiờn bảng trờn cho thấy:
- Tại cỏc thời điểm 0; 6; 24h sau khi vận động cú bổ sung sữa và bổ sung ước lọc thỡ Creatinin tăng lờn so với khi yờn tĩnh với P < 0.001
- Tại thời điểm 0 phỳt sau vận động cú bổ sung sữa mức tăng creatinine chậm hơn so với bổ sung nước lọc với P > 0.05
- Tại thời điểm 6; 24h sau vận động cú bổ sung sữa mức tăng creatinine chậm hơn so với bổ sung nước lọc với P < 0.05
3.1.4.6. Axit Lactic Trước vận Sau vận động P2-1 P3-1 P4-1 P2-2 P3-3 P4-4 Thời điểm 0 (L2) Thời điểm 6h (L3) Thời điểm 24h (L4) Uống sữa(a) X 1.71 1.84 1.89 1.98 SD 0.02 0.06 0.06 0.07 Uống nước X 1.68 1.86 1.95 2.07 SD 0.03 0.10 0.10 0.10
Bảng 3.11: Axit Lactic ở cỏc trạng thỏi và cỏc thời điểm
Qua bảng số liệu trờn cho thấy :
- Sau khi vận động uống sữa và uống nước lọc tại cỏc điểm thời 0; 6; 24h thỡ lượng lactate tăng lờn, mức tăng cú ý nghĩa thống kờ P < 0.001.
- Sau khi vận động uống sữa thỡ tăng chậm hơn so với khi vận động uống nước lọc, mức tăng này tại cỏc thời điểm 0; 6h khụng cú ý nghĩa thống kờ P > 0.05. Tại thời điểm 24 h với P < 0.05
3.2. Bàn luận
3.2.1.Thực trạng một số chỉ tiờu huyết học của đối tượng nghiờn cứu ở trạng thỏi yờn tĩnh
Trong điều kiện sinh lý bỡnh thường thỡ cỏc chỉ số sinh lý, sinh húa của mỏu thường ớt thay đổi, chỳng được coi như một hằng số. Nú phụ thuộc vào tỡnh trạng sức khỏe, mức độ tập luyện, giới tớnh và tuổi. Vỡ vậy, kiểm tra cỏc chỉ số sinh lý, sinh hoỏ của mỏu là một việc làm vụ cựng quan trọng và rất cần thiết để đỏnh giỏ những rối loạn chức năng của cơ thể cũng như mức độ tập luyện của mỗi người.
Khi cơ thể ở cỏc điều kiện khỏc nhau thỡ cỏc chỉ số sinh lý, sinh húa của mỏu cú sự biến đổi để phự hợp với nhu cầu của cơ thể. Cỏc chỉ số như hồng cầu, MCV phụ thuộc vào dinh dưỡng, đặc biệt là hàm lượng sắt và protein
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhận thấy cỏc chỉ số sinh lý, sinh hoỏ mỏu ở trạng thỏi yờn tĩnh bỡnh thường và trạng thỏi yờn tĩnh cú bổ sung sữa hoặc
nước lọc cú sự khỏc nhau. Tuy nhiờn sự khỏc nhau đú khụng cú ý nghĩa thống kờ p >0.05 và nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường của người Việt Nam.
Cỏc chỉ số hồng cầu, MCH, bạch cầu, Creatinine, axit lactic, Ca2+, trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Trần Văn Bộ (1999) và nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường của người Việt Nam. [3][9] [14]
3.2.2.Một số chỉ số huyết học ở cỏc đối tượng nghiờn cứu khi bổ sung sữa Vinasoy sau vận động cường độ cao kộo dài tai cỏc thời điểm.
Trong vận động núi chung cũng như tập luyện TDTT núi riờng, tựy thuộc vào từng mụn, cường độ vận động và chế độ dinh dưỡng mà cỏc chỉ số huyết học cú sự biến đổi khỏc nhau. Thụng qua sự biến đổi đú cú thể đỏnh giỏ được mức độ tổn thương cỏc tế bào
Sự trao đổi chất cung cấp năng lượng cho hoạt động xảy ra mạnh, một phần năng lượng biến thành nhiệt độ cơ thể nờn nhiệt độ cơ thể cũng tăng lờn buộc cơ thể điều nhiệt bằng cỏch thoỏt mồ hụi, do đú lượng huyết tương giảm, nờn số lượng hồng cầu tăng. Mặt khỏc khi vận động, huyết tương trong mỏu đó nhanh chúng vận chuyển vào khoảng gian bào của cỏc tế bào cơ đang hoạt động, làm cho khối lượng mỏu giảm nhưng cỏc tế bào mỏu trờn một đơn vị thể tớch mỏu lại tăng( tăng hồng cầu giả). [10],[14]
Khi vận động cường độ cao với thời gian kộo dài thỡ tỏc động kớch thớch của cỏc sản phẩm trao đổi chất tăng lờn cơ quan tạo mỏu do đú càng làm cho hồng cầu tăng cao hơn nhiều so với khi yờn tĩnh. Mặt khỏc sự tạo hồng cầu, cũng như MCV cũn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng trong đú chủ yếu là hàm lượng protein và sắt.
Điều này thấy rừ trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sau khi vận động với cường độ cao kộo dài thỡ số lượng hồng cầu tăng lờn, lượng ụxy chuyờn chở tới cỏc mụ giảm cũng kớch thớch sự tạo hồng cầu; đặc biệt khi vận động được bổ sung sữa, cơ thể được bổ sung một lượng lớn protein thỡ số lương hồng cầu
tăng lờn nhanh hơn trong quỏ trỡnh vận động so với vận động uống nước lọc với P < 0.05 và P < 0.001.
Đồng thời quỏ trỡnh vận động với cường độ cao kộo dài, cơ bắp hoạt động với cường độ cao thỡ lượng mỏu cung cấp cho cỏc cơ quan, tổ chức trong cơ thể cũng tăng lờn. Khi cơ bắp hoạt động với cụng suất tăng dần thỡ lượng mỏu cung cấp cũng tăng.Kết thỳc vận động thỡ cơ thể được hồi phục dần. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận định trờn[8 ], [9 ], [14 ].
Số lượng bạch cầu thường tăng sau khi ăn, sau lao động, tập luyện, trong thời kỳ kinh nguyệt. Trong cỏc hoạt động TDTT số lượng bạch cầu thay đổi khụng chỉ phụ thuộc cường độ luyện tập, thời gian mà cũn phụ thuộc vào tuổi, giới tớnh. Trong vận động số lượng bạch cầu tăng cú tỏc dụng làm tăng sức đề khỏng cho cơ thể, giỳp cơ thể chống nhiễm khuẩn, giỳp bảo vệ cơ thể và chống lại hiện tượng stress. Bạch cầu xõm nhập vào cỏc tế bào cơ bắp, cú trỏch nhiệm làm sạch protein bị hư hỏng và tiếp tục sản xuất cytokine[5 ][45]
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi số lượng bạch cầu tăng lờn sau vận động, khi vận động uống sữa thỡ số lượng tăng nhanh hơn và giảm dần sau vận động taị cỏc thời điểm 0; 6; 24h so với vận động uống nước lọc với P < 0.05 và P <0.001.
Canxi là nguyờn tố hoạt động nhất trong cơ thể con người. Canxi chiếm 1,5-2 % trọng lượng cơ thể, trong đú:
+ 99% tồn tại trong xương, răng, múng chõn, múng tay
+ chỉ cú 1% tồn tại trong mỏu, trong tổ chức tế bào và dịch ngoài tế bào và là một hằng số khụng thay đổi. Canxi giữ vai trũ truyền dẫn thụng tin, canxi tham gia hầu hết cỏc hoạt động của cơ thể và của tế bào.Canxi đúng vai trũ rất quan trọng trong nhiều hoạt động của cơ thể như tham gia vào quỏ trỡnh co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phúng cỏc hormon và đụng mỏu.
Lượng canxi trong cơ thể được duy trỡ ổn định phụ thuộc vào 3 yếu tố chớnh, đú là do thức ăn, nước uống đưa vào, hấp thu canxi từ ruột và đào thải qua thận. Được điều hũa nhờ hoocmon tuyến cận giỏp trạng
Một số cỏc nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng tập thể dục quỏ nhiều cú thể dẫn đến sự tớch tụ trong tế bào của Ca2+ và tăng tế bào chất Ca2+ gõy kớch hoạt tự thỳc đẩy con đường suy thoỏi dẫn đến tổn thương cơ bắp. Theo
Gissel H ( Đan mạch) thỡ Ca2+hoạt động như một sứ giả thứ hai trong tất cả cỏc cơ bắp và cú thể kớch hoạt một loạt cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau, từ kớch hoạt co đến sự xuống cấp của cỏc tế bào cơ bắp. Khi cỏc tế bào cơ thể quỏ tải về Ca2+ dẫn đến sự kớch hoạt calpain làm phõn giải protein của cỏc thành phần tế bào như phỏ vỡ cỏc phõn tử trong khung tế bào( spectrin)…, ảnh hưởng đến tớnh toàn vẹn màng, cú thể dẫn đến chấn thương cơ học và thiếu mỏu cục bộ kộo dài, loạn dưỡng cơ và suy mũn. [42 ] . Đồng thời sự xuất hiện của calpain trong cơ cú liờn quan với việc phỏt hành CK trong số cỏc protein cơ
Mặt khỏc ngay sau khi gia tăng hoạt động calpain thỡ bạch cầu trung tớnh bắt đầu xõm nhập vào tế bào để làm sạch cỏc protein bị hư hỏng . Một bạch cầu xõm nhập cỏc tế bào cơ bắp sau khi bị thương là monocytes sẽ trở thành đại thực bào. Cỏc đại thực bào xõm nhập vào cơ tổn thương trong vũng 12, 24,48 giờ. Chỳng cú trỏch nhiệm làm sạch protein bị hư hỏng và tiếp tục sản xuất cytokine. Sự hiện diện của cỏc đại thực bào là quan trọng cho quỏ trỡnh tỏi sinh. Những tế bào này kớch hoạt cỏc tế bào vệ tinh để sinh sụi nảy nở và bắt đầu quỏ trỡnh để tổng hợp protein mới để xõy dựng lại cỏc tế bào .Đú cũng chớnh là lý do mà số lượng bạch cầu tăng lờn sau khi vận động [45]
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy điều này, nồng độ Ca2+ cũng tăng lờn sau vận động so với lỳc yờn tĩnh và giảm dần tại cỏc thời điểm sau vận động 6; 24h; tuy nhiờn khi vận động cú bổ sung sữa thỡ Ca2+ tăng chậm hơn. Do khi cơ co, điện thế hoạt động theo hệ thống ống T tới cỏc sợi cơ và giải phúng ion calci từ lưới nội bào làm nồng độ calci trong bào tương tăng lờn. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh vận động xảy ra quỏ trỡnh mất nước nhược
trương, mất nước nhiều hơn mất muối nờn mỏu bị cụ đặc, do đú nồng độ cỏc chất điện giải tăng lờn, trong đú cú nồng độ Ca2+, khi tăng Ca2+ làm cho cơ bị yếu và thường khỏt nước.
Khi vận động cú bổ sung sữa cỏc tế bào cơ được bổ sung thờm carbohydrat- protein gúp phần làm bền vững hơn cấu trỳc cơ, đồng thời hạn chế được sự phõn giải protein của màng tế bào, hạn chế được những tổn thương cơ cú thể xảy ra. [6][8], [ 19], [40], [42 ],
Creatinine bắt nguồn từ creatin - cơ. Tỷ lệ biến đổi creatine thành creatinine bị tỏc động pH tế bào và nhiệt độ. Creatine tăng cường khả năng cơ thể sản sinh protein trong sợi cơ. Cỏc cơ võn chứa gần 98% toàn bộ creatine, trong đú 60 - 70% dưới dạng phosphocreatine. Phospho - creatin là hỡnh thể dự trữ năng lượng của cơ võn và cỏc mụ. Creatine kinase là enzyme xỳc tỏc phõn hủy phosphocreatine để hỡnh thành ATP trong sự hiện diện của ADP .Sự xuất hiện của nú trong huyết tương cho thấy tổn thương màng tế bào cơ bị cụ lập vỡ nguồn gốc của nú trong cơ xương (Foss và cộng sự, 1998). Mức creatinin mỏu cú thể cũng tăng lờn tạm thời do cơ thương tổ
Nếu nồng độ CK tăng lờn sau khi vận động chứng tỏ rằng cơ bắp bỡnh thường của cơ thể đó bị tổn thương. Tuy nhiờn trước khi vận động cỏc đối tượng dựng sữa thỡ đó bổ sung được một lượng lớn nguyờn liệu để tạo ra năng lượng cho hoạt động của cơ trong một thời gian nờn lượng phospho- creatine cần phải huy động từ trong cỏc tế bào cơ là ớt hơn. Cũn cỏc vận động khụng được bổ sung sữa trước đú thỡ đũi hỏi cơ thể phải huy động một lượng lớn cỏc nguồn năng lượng dự trữ dưới dạng phospho-creatin. Chớnh vỡ vậy mà lượng creatinine thải ra sau vận động là cao hơn so với trước khi vận động và cao nhất tại thời điểm 24h, vận động cú bổ sung sữa thỡ tăng chậm hơn so với vận động khụng bổ sung sữa. Điều này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Cockburn E v cs (Anh) khi nghà iờn cứu trờn 8 đối tượng đàn ụng khỏe mạnh tiờu thụ sữa trờn CHO-P trước (PRE), ngay lập tức sau (POST), hoặc sau 24 giờ tập thể dục thỡ gõy hại cơ. Khi bổ sung sữa trước vận động cho thấy một
lợi ớch cú thể làm giảm tăng CK hơn so với dựng sữa sau vận động và sau vận động 24 h.
Theo Seifert JG, KIPP RW, Amann M, Gazal O khi nghiờn cứu kiểm tra năng lượng, bổ sung chất lỏng trờn cỏc chỉ số sỏt thương cơ bắp trong quỏ trỡnh trượt tuyết nỳi cao. Trượt tuyết đó được giao cho một protein, carbohydrate (CP), giả dược (PL), hoặc nhúm khụng cú chất lỏng(NF). CP và PL ăn trong và sau khi trượt tuyết thấy lượng creatinine tăng lờn nhưng mức tăng lờn khi dựng CP là chậm hơn so với cỏc loại chất lỏng trờn. Nghiờn cứu này chứng minh rằng uống một thức uống CP giảm thiểu cỏc chỉ số tổn thương cơ trong khi trượt tuyết so với PL và NF .
Theo nghiờn cứu của James P White và cs khi nghiờn cứu 27 người về xỏc định ảnh hưởng của thời gian bổ sung Cacbonhydrat-protein lờn tổn thương cơ khi vận động cường độ cao cũng cho thấy khi bổ sung sữa trước vận động thỡ lượng creatinine tăng lờn và tăng chậm hơn so với bổ sung sau