D, E Hultman, Boobis L, Greenhaff P cho thấy: carbohydrate uống trước khi tập thể dục làm tăng việc thực hiện gõy ra sự kớch hoạt của pyruvate
2. 4 Phơng pháp chọn mẫu:
2.8. Phương phỏp xử lý số liệu
Thu thập và phân tích số liệu, sau đú xử lý số liệu theo phần mềm thống kê SPSS phiờn bản 13.0 .
- Cỏch tớnh giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn : Analyze / Descriptive Statistic/ Descriptive
- Cỏch so sỏnh cỏc giỏ trị trung bỡnh: Analyze / Compare Means/ Paired-Samples T Test.
Mễ HèNH NGHIấN CỨU
Đối tượng nghiờn cứu
Trước vận động
Uống sữa Uống nước lọc
Vận động ( Đỏ búng ) Yờn tĩnh Lấy mỏu Sau vận động 5 phut, 6 h, 24h
Nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu: Số lượng hồng cầu MCV Bạch cầu Ca2+ Creatinine Axit Lactic Mục đớch nghiờn cứu:
- Đánh giá ảnh hưởng của bổ sung carbohydrate-protein lờn tổn thương cơ thụng qua cỏc chỉ số sinh lớ, sinh húa sau khi vận động cường độ cao kộo dài
Chương III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả
3.1.1.Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu
Tất cả cỏc sinh viờn được lựa chọn một cỏch ngẫu nhiờn khi tham gia nghiờn cứu. Là cỏc sinh viờn năm thứ nhất của khoa GDTC Trường Đại học sư phạm Huế, đều khỏe mạnh và khụng cú tiền sử bệnh tật. Với độ tuổi trung bỡnh, chiều cao, cõn nặng như sau:
Tuổi trung bỡnh (năm) 19.17 ± 1.7 Chiều cao trung bỡnh (m) 1.68 ± 0.29 Cõn nặng trung bỡnh (kg) 54.8 ± 5.78
Bảng 3.1 : Đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu: *. Cảm giỏc sau vận động:
Cảm giỏc
Uống sữa Uống nước lọc
Thời điểm
0 6 24 0 6 24
Đau 0% 0% 0% 0% 0% 8%
Mỏi 100% 58% 8% 100% 83% 17%
Bỡnh thường 0% 42% 92% 0% 17% 75%
Bảng 3.2: cảm giỏc sau vận động tại cỏc thời điểm
Qua số liệu thu được về cảm giỏc sau vận động của cỏc sinh viờn tham gia thử nghiệm nghiờn cứu tại cỏc thời điểm 0,6,24h chỳng tụi thấy: 100% sinh viờn ngay sau khi mới vận động (0h) đều cú cảm giỏc mỏi, sau 6h thỡ cảm giỏc mệt mỏi đó giảm xuống, trong đú nhúm cú bổ sung sữa thỡ giảm nhanh hơn (58%), nhúm khụng uống sữa (83%). Tại thời điểm 24h sau vận động thỡ cú 8% cú cảm giỏc đau, và 17% cảm giỏc mỏi.
Khụng uống Uống sữa Uống nước lọc HSSH Hồng cầu 5.06 ±0.06 5.11±0.07 5.06±0.19 4.18 - 5.42T/L
MCV 90.24±0.33 90.25±0.33 90.16±0.13 92.54 – 98.52 fl Bạch cầu 6.98±0.05 7.00±0.04 6.99±0.03 8.78±2.5 G/l Creatinin 66.46±2.46 67.81±3.40 67.86±4.81 50 – 120 μmol/l
Canxi 2.27±0.15 2.28±0.08 2.29±0.06 2.20–2.60mmol/l Axit Lactic 1.67±0.02 1.71±0.02 1.68±0.03 0.63–2.44mmol/l
Bảng 3.3. Một số chỉ tiờu huyết học của đối tượng nghiờn cứu ở trạng thỏi tĩnh:
Qua số liệu bảng trờn cho thấy : số lượng hồng cầu,thể tớch trung bỡnh hồng cầu, bạch cầu, cỏc chỉ số Creatinin, nồng độ Canxi, Axit Lactic của cỏc đối tượng nghiờn cứu là hoàn toàn bỡnh thường và nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường của người Việt Nam[6 ], [ 9],
3.1.2.Thành phần các chất trong sữa
Loại sữa Hydratcacbon Protein Chất bộo Năng lượng
Vinasoy 9.5g 1.9g 1.0g 54.6 Kcal
Bảng 3.4 : Thành phần cỏc chất trong sữa
Sữa Vinasoy cú đường là một loại sữa thực vật được sản xuất từ nguyờn liệu là đậu nành 100%, cú bổ sung đường. Đõy là loại sữa cú tỷ lệ protein, hydratcacbon khỏ cao, khụng chứa cholesteron. Sữa đậu nành là một trong những thức uống khỏ phổ biến làm từ đậu tương, vị mỏt, hơi ngậy. Sữa đậu nành làm giảm nguy cơ gõy ra bệnh tim mạch và duy trỡ sức khỏe con người.
3.1.3.Trọng lượng cơ thể Trạng thỏi Chỉ số(X) SD P2-1 P3-1 P3-2 Yờn tĩnh (1) 54.84 5.76 < 0.001 < 0.001 >0.05 Vận động Uống sữa(2) 53.91 5.68 Uống nước lọc(3) 53.85 5.69
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy :
- Trọng lượng cơ thể sau khi vận động so với trước khi vận động là giảm (0.9 kg ) và cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.
- Trọng lượng cơ thể sau khi vận động cú uống sữa so với uống nước lọc giảm với p > 0.05.
Trong quỏ trỡnh vận động với cường độ cao kộo dài thỡ cơ thể bị mất nước, lượng nước mất cú thể bằng 2 % trọng lượng cơ thể thụng qua tiết mồ hụi và mất cỏc chất điện giải ( Khoảng 2- 2.5 lớt/ giờ ). Đặc biệt về mựa hố khi luyện tập dưới trời oi bức với cường độ lớn thỡ lượng nước tiểu mà cơ thể thải ra 2lit và 10 lit mồ hụi. Chớnh vỡ vậy ngay sau khi vận động thỡ trọng lượng cơ thể sẽ giảm. Tuy nhiờn trước khi vận động cú bổ sung sữa thỡ trọng lượng cơ thể giảm ớt hơn. Theo nghiờn cứu của Gonzalez-Alonzo và cộng sự (1992) sau khi cỏc đối tượng nam chạy trờn mỏy tập chạy với tốc độ 60-80% VO2 Max thỡ trọng lượng cơ thể giảm 1.95 ± 0.12 kg so với trọng lượng cơ thể ban đầu. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú thấp hơn nghiờn cứu của Gonzalez-Alonzo. Điều này cú lẽ do cỏc đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau, vận động với cường độ khỏc nhau trong những điều kiện nhiệt độ và độ ẩm của mụi trường tiến hành nghiờn cứu là khỏc nhau. [8 ] [16],[18],