1. Truyền động ma sát ’ truyền động đai
Vật truyền chuyển động cho vật khác là vật dẫn
Vật nhận chuyển động là vật bị dẫn
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
+Gồm bánh dẫn(1); bánh bị dẫn(2) và dây đai(3)
+Dây đai: làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su
b. Nguyên lý làm việc * Tỉ số truyền đợc xác định: i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd = = hay n 2=n1 2 1 D D ì Trong đó: i là tỉ số truyền Bánh dẫn 1 có đờng kính D1; tốc độ quay nd(n1) Bánh bị dẫn 2 có đờng kính D2; tốc độ quay nbd(n2)
* Đảo chiều chuyển động:
+Hai nhánh đai mắc song song: cùng chiều +Hai nhánh đai chéo nhau: ngợc chiều
c. ứng dụng:
2. Truyền động ăn khớp
a. Cấu tạo bộ truyền động
+ Bộ truyền động bánh răng: bánh dẫn, bánh bị dẫn
GV cho HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát, truyền động đai GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật dẫn, vật bị dẫn
?Bộ truyền động đai gồm những chi
tiết nào
HS trả lời, GV kết luận
? Bánh đai thờng làm bằng vật liệu gì
HS: thờng làm bằng kim loại
? Tại sao quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo
HS: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai
? Quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn, chiều của chúng nh thế nào
HS trả lời, GV bổ sung về nguyên lí truyền chuyển động
? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai nh thế nào
HS trả lời, GV bổ sung
GV cho HS nêu ứng dụng, GV bổ sung Quan sát hìn 29.3 SGK và mô hình và cho biết
+ Bộ truyền động xích: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích
b. Tính chất
+Nếu bánh răng 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1(vg/ph), bánh răng 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 (vg/ph) +Ta có tỉ số truyền: i = 2 1 1 2 Z Z n n = hay n 2=n1 2 1 Z Z ì
+Bánh răng nào có số răng ít hơn quay nhanh hơn
c. ứng dụng
VD: hộp số xe máy, máy nổ...
HS: Một cặp bánh răng hay đĩa xích truyền động cho nhau