1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
* Tình huống 1: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc aptomat
*Tình huống 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân
2. Sơ cứu nạn nhân
* Trờng hợp nạn nhân vẫn tỉnh
*Trờg hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run: Cần phải hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở đợc bình th- ờng(Phơng pháp nằm sấp, Hà hơi thổ ngạt)
điện khi cha tháo rời từng bộ phận, để đi đến kết luận HS quan sát và trả lời, GV bổ sung
GV yêu cầu HS tháo, lắp và chỉ ra từng bộ phận của bút thử điện, sau đó nêu quy trình tháo lắp
HS thực hành, GV quan sát và lu ý cho HS đặt riêng rẽ từng bộ phận
? Nguyên lý hoạt động của bút thử điện
? tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng
HS trả lời, GV phân tích bổ sung
GV hớng dẫn HS cách cầm bút, cách thử và xác định chỗ bị rò điện
HS phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện vừa nhanh, vừa đảm bảo an toàn
GV cho HS làm quen với 2 tình huống đợc đề cập trong SGK
GV đặt ra một số tình huống khác cho HS luyện tập:
(Nhóm bạn đến học bài ở một gia đình, trong giờ giải lao một bạn đi vệ sinh ở gần khu chuồng chăn nuôi, do sơ ý vấp phải đờng dây điện bảo vệ chuồng nuôi bị điện giật. ở tình huống này theo nội dung bài học thì phải xử lý nh thế nào?)
GV chọn phơng pháp sơ cứu phù hợp với giới tính để HS thực hành tự nhiên, thoải mái