C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 15: BÀI TỐN VỀ CHUYỂNĐỘNG NÉM NGANG
NGANG
I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được một số đặc điểm chính của chuyển động ném ngang
-Hiểu và diễn đạt được các khái niệm phân tích chuyển động,chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp
-Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đĩ
-Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các cơng thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa
2.Về kỹ năng:
-Bước đầu biết dùng phương pháp toạ độđể khảo sát những chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang
-Biết cách chọn hệ toạ độ thích hợp và biết cách phân tích chuyển động ném ngangtrong hệ toạ độ đĩ thành các chuyển động thành phần(bước đầu biết chiếu các vectơ lên các trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực của vật)
-Biết áp dụng định luật II Newton để lập cơng thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang
-Biết suy ra dạng quỹ đạo từ phương trình quỹ đạo của vật -Vẽ được một cách định tính quỹ đạo của một vật ném ngang
II.Chuẩn bị: Giáo viên:
-Hình vẽ 15.1, 15.3, 15.4 phĩng to
Học sinh:
-Ơn lại các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, định luật II Newton, hệ toạ độ
III.Phương pháp: nêuvấn đề, gợi mở, thảo luận nhĩm
IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện
2)Kiểm tra: khơng 3)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề
Hoạt động của HS Ttợ giúp của GV Nội dung
.Dựa vào kinh nghiệm bản thân, HS cĩ thể trả lời:
- Đường cong - Đường thẳng
Đặt vấn đề:chúng ta chắc hẳn đã đặt rất nhiều câu hỏi liên quan ddeens chuyển động ném như: làm thế nào ném bĩng vào trúng rổ? Để súng chếch một gĩc bằng bao nhiêu để đạn trúng đích?
Chuyển động ném thường cĩ dạng thế nào?
.Khi nghiên cứu dạng CĐ này, người ta thường dùng phương pháp toạ độ.CĐ ném được chia thành ném ngang và ném xiên. Phương pháp đĩ sẽ được nghiên cứu ngay sau đây.
Hoạt động 2:Tìm hiểu CĐ thành phần của CĐ ném ngang
Cá nhân tiếp thu, ghi nhận ý nghĩa và các bước tiến hành của phương pháp toạ độ
Nên chọn hệ toạ độ Đêcác vì khi phân tích sẽ được CĐ theo phương ngang và phương thẳng đứng
.Để phân tích CĐ phức tạp thành các CĐ thành phần đơn giản, ta phải tiến hành theo các bước: -Chọn hệ toạ độ thích hợp, dùng phép chiếu CĐ xuống các trục toạ độ đã chọn -Nghiên cứu các CĐ thành phần
-Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thực
.Đưa ra bài tốn :khảo sát CĐ của 1 vật ném ngang từ O ở độ cao h với VTBĐ là v0 vĩi sức cản của khơng khí khơng đáng kể
Nên chọn hệ toạ độ thế nào? Vì sao?
Gợi ý: chọn sao cho khi chiếu, các CĐ thành phần là một trong những CĐ ta đã nghiên cứu I.Khảo sát chuyển động ném ngang: 1.Chọn hệ toạ độ: Chọn hệ toạ độ Đềcác cĩ: -Gốc tại O
-Ox hướng theov0 -Oy hướng theo P
.Thảo luận nhĩm:
-Theo Ox: Fx = max = 0 => ax= 0 vx = v0x = v0 ; x = v0t -Theo Oy: rơi tự do
ay=g ; vy= v0y + gt = gt; 2 gt 2 1 y= Yêu cầu HS hồn thành C1 ngang: CĐ của các hình chiếu MX và My là các CĐ thành phần của M 3.Xác định các CĐ thành phần:
• Theo Ox: Mx CĐ thẳng đều ax = 0
vx = vo
x = vot
• Theo Oy: My rơi tự do ay = g vy = gt gt2 2 1 y=
Hoạt động 3: Xác định CĐ của vật ném ngang
Từ x = v0t suy ra t và thế vào PT gt2 2 1 y= .Thay y = h vào gt2 2 1 y= Khơng phụ thuộc Ném càng mạnh thì vật bay càng xa. L = xmax = v0t = v0 g h 2 Để xác định CĐ thực của vật ta phải tổng hợp 2 CĐ thành phần bằng cách nào? Tìm PT quỹ đạo như thế nào?
Gợi ý: PT quỹ đạo là PT nêu lên sự phụ thuộc của y vào x
Hãy xác định thời gian rơi của vật?
Gợi ý:khi vật chạm đất thì vật đi hết độ cao h
t cĩ phụ thuộc vào v0
khơng?
v0 cĩ vai trị gì đối với CĐ của vật?
Hãy xác định tầm ném xa
II.Xác định CĐ của vật:
1.Dạng của quỹ đạo:
22 2 0 x v 2 g y=
2.Thời gian chuyển động:
g h 2 t= 3.Tầm ném xa: L = xmax = v0t = v0 g h 2
Hoạt động 4:Nghiên cứu thí nghiệm kiểm chứng
.Tại các thời điểm khác nhau, hai bi luơn ở cùng độ cao
. Dùng bảng phụ hình vẽ 15.3 và 15.4
Tại các thời điểm khác nhau thì hai viên bi ở những độ cao như thế nào?
III.Thí nghiệm kiểm chứng:
- Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, cho thấy: sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang, cịn bi B rơi tự do.
- Cả hai đều chạm đất cùng một lúc
-Nhắc lại các đặc điểm của chuyển động ném ngang, đặc biệt là thời gian rơi trong chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao, khơng phụ thuộc vào vận tốc ném ngang
2. Dặn dị:
- Ơn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm
- Xem bài mới:" Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực khơng song song" và trả lời câu hỏi:
+ Cho biết trọng tâm của một số dạng hình học đối xứng ? + Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
Tuần: 12 – Tiết : 28 – Ngày dạy: 24 – 11 – 06.