Chơng VI Cơ cấu nền kinh tế Bài 26: cơ cấu nền kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 44 - 61)

V hoạt động nối tiếp

Chơng VI Cơ cấu nền kinh tế Bài 26: cơ cấu nền kinh tế

Bài 26: cơ cấu nền kinh tế I. mục tiêu bài học

Sau bài học . HS cần:

- Trình bày đợc khái niệm nguồn lực; hiẻu đợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.

- Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế .

- Biết cách tính cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiẹn cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nớc.

II . thiết bị dạy gọc

- Sơ đồ nguồn lục và cơ cấu nền kinh tế.

- Biểu bồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. hoạt động dạy học

Mở bài: GV có thể đa ra một số câu hỏi nhằm định hớng hoạit động nhận thức của HS. Ví dụ : nguồn lực phát triển kinh tế là gì? cơ cấu nền kinh tế là gì? có các loại nguồn lực nào ? vai trò của mội laọi nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội nh thế nào ?...

Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nôị dung chính

Phơng án 1

HĐ 1: HS làm việc cá nhân

- GV giao nhiệm vụ : đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực

- HS làm việc độc lập ( khoảng 5 phút ). - GV chỉ định một vài HS trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt và gẩi thích rõ hơn khái niệm và sự phân chia các loại nguồn lực. GV nói thêm về nguông lực bên trong (nội lực ) và nguồn lực bên ngoài ( ngoại lực).

HĐ 2: HS làm việc theo cặp

- GV giao nhiệm vụ : Đọc mục 3, hãy nêu vai trò của từng loại nguồn lực với sự phát triển kinh tế – xã hội và cho ví dụ chứng minh. - HS thảo luận theo cặp (khoảng 5 phút)

I. Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm (SGK)

2. Các loại nguồn lực

Nguồn lực đợc phân thành ba loại: - Vị trí địa lý

- Nguồn lực tự nhiên

- Nguồn lực kinh tế – xã hội.

3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế

- Ví trí địa lý tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.

-GV chỉ định một cài HS trả lời, sau đó tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và bổ sung, làm rõ thêm vai trò của từng loại nguồn lực.

Phơng án 2: HS làm việc theo nhóm

- GV giao nhiệm : đọc nội dung mục I và dựa vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.

- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút)

- HS báo cáo kết quả thảo luận( đại diện một vài nhóm, các nhóm khác góp ý )

- GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HS làm việc cả lớp

- GV giải khái niệm cơ cấu nền kinh tế. - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nêu các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.

- GV yêu cầu HS dựa vào vào bảng số liệu về cơ cấu GDP theo ngành thời kì 1990- 2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của thê giới, các nớc phát triển, các n- ớc đang phát triển và của Việt Nam.

- GV giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối quan hệ giữa cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành.

- Gv giải thích , làm rõ cơ cấu thành phần kinh tê ; phân tích mối quan hệ giữa ba bộ phân của cơ cấu nền kinh tế, lu ý vào trò quan trọng của cơ cấu ngành.

- Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên ) là điều kiện quá trình sản suất.

- nguồn lực kinh tế – xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế.

II. Cơ cấu nền kinh tế 1. Khái niệm (SGK)

2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế

- Cơ cấu thành phấn kinh tế - Cơ cấu lãnh thổ.

a. cơ cấu ngành : là tập hợp tất cả các ngành hình thành nền kinh tế và các mối quan hệt t- ơng đối ổn định giữa chúng.

b. cơ cấu lãnh thổ : là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, đợc hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lý.

- cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ cấu lanhc thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ : toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng. c. cơ cấu thành phần kinh tế đợc hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữ bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.

IV. đánh giá

1. Hãy sắp xếp các tùe và cụm từ cho trong ngoặc ( đờng lối chính sách , thị trờng, khí hậu, kinh tế, chính trị sainh vật ) vào từng loại nguồn lực thích hợp.

a. ví trí fịa lí

b. nguồn lực tự nhiên

2. Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B cho đúng với vai tro của từng loại nguồn lực.

A nguồn lực B vai trò

1 Vị trí địa lý A đẻ lựa chôn chiến lợc phất triển phù hợp

2 nguồn lực tự nhiên b. tạo diều kiện trong viẹc trao đổi giữa các

vùng trong một nớc, giữa các quốc gia với nhau.

3 nguồn lực kinh tế – xã hội c. là cơ sở tự nhiên của các quá trình sản suất. 3. nội dung chủ yéu của cơ cấu kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế ?

V. hoạt động nối tiếp

- hớng dẫn làm bài tập số 2 trang 102 SGK:

+ xử lý số liệu : tính tỉ lệ % của mỗi khu vực sản suất. Sau đó lập bảng số liệu mới. + vẽ 4 biểu đò hình tròn : mỗi khu vực sản suất, sau đó lập bảng số liệu mới.

- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập.

Soạn:.../.../... Giảng: .../.../... Tiết 30 TPPCT

Chơng VII . địa lí nông nghiệp

Bài 27: vai trò , đặc điểm, các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp I mục tiêu bài học

Sau bài học . HS cần:

- hiểu và trình bày đợc vai trò, đặc điểm cảu nông nghiệp

- phân tích đựơc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

- Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. - Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiếm thức.

- Tham gia, ủng hộ tích cực vào việc thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa phơng.

II thiết bị dạy học

- sơ đò các nhân tố ảnh hởng tới phân bố nông nghiệp

- một số hình ảnh về các vùng nông nghiệp điển hình, về sử dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật trong nông nghiệp.

III. hoạt động dạy học

Mở bài: Nông nghiệp là ngành sản suất vật chất xuất hiện sớm nhất, nông nghiệp có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản suất ? sản suất nông nghiệp có đặc điểm gì? Sự phân bố nông nghiệp chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? đó là những câu hổi chúng ta phải trả lời bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: làm việc cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hổi :

- nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm những ngành nào?

- nông nghiệp xuất hiện tùe khi nào?

- Nông nghiệp có vai trò gì đối với đời sống và sản suất?

- Câu hổi ở mục 1 trong SGK. HĐ 2: cá nhân. cặp

Bớc1 : HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trình bày đăc điểm của sản suất nông nghiệp. Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

I. vai trò và đặc diểm của nông nghiẹp 1 vai trò

- vai trò quan trọng, không thay thê đợc. - cung cấp lơng thực thực phẩm.

- cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoiah tệ. 2. Đặc điểm

a. đất trồng là sự t liệu sản xuất chủ yếu và không thay thế đợc ( puân trọng nhất và không thể sản suất nông nghiệp đựơc nếu

HĐ 3: cặp/ nhóm

Bớc 1 : HS dựa vào kênh chữ trong SGK, vốin hiểu biết để trả lời :

- có những nhóm nhân tố nào ảnh hởng tới phân bố nông nghiệp? Mỗi nhóm có những nhân tố nào?

- phân tích ảnh hởng cuat từng nhân tố tới phân bố nông nghiệp, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.

Gợi ý : GV có thể giao cho nhóm 1,2 phân tích yếu tố tự nhiên, nhóm 3.4 phân tích yêu tố KT- XH

Bớc 2: HS trình bày , GV chuẩn kiến thức.

không có đất đai). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. đối tớng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng. Vật nuôi.

c. sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. d. sản xuất nông nghiẹp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên.

e. trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành hàng hóa.

II, Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp

1 nhân tố tự nhiên

- đất : ảnh hởng đến quy mô sản suất , cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất. - khí hậu – nớc: ảnh hởng đến thời vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, khả năng xem canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của sản suất nông nghiệp.

- sinh vật : cơ sở tạo nên các giống cây tròng vật nuôi: cơ sở thức ăn cho gia súc, cơ cấu bật nuôi và sự phát triển chăn nuôi.

2 nhân tố kinh tế – xã hội

- dân c – lao động : ảnh hởng đến cơ cấu và sự phân bố cây tròng, vật nuôi,

- sở hữu ruộng đất : ảnh hởng đến con đờng phát triển nông nghiệp.

- tiến bộ khoa học – kỹ thuật: giúp chủ động trong sản suất, nâng cao năng suất, chất lợng và sản lợng.

- thị trờng tiêu thụ: ảnh hởng đến giá cả nông sẩn: diều tiết sản xuất và hớng chuyển môn hóa.

HĐ 4: cá nhân/ cặp

Bớc 1: HS dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời:

- vìa trò của các hình thức tổ chức lãnhc thổ nông nghiệp?

- có mấy hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ? Via trò và đặc điểm của các hình thức trên?

- câu hỏi ở mục III SGK trang 106?

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Gợi ý : GV kể bảng vị trí , vai trò , đặc diểm cho HS ghi.

- ở Việt Nam :

+ hình thành thức trang trại phát triển đầu thập kỷ 90 có 120.00 trang trịa các loại hình thức khác nhau.

+ có các xí nghiẹp nông nghiệp ở ngọa thành phục vụ trồng rau quả, cây thực phẩm... cung cấp cho dân c thành phố.

+ vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hoòng có đất phù sa, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, dân đông đúc, cơ sở chế biến hớng chuyên môn hóa : lúa cây thực phẩm, chăn nuôi lợn...

III. một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

- tạo ra những tiến đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của các nớc, các vùng, mang hiệu quả kinh tế cao.

- có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, 3 hình thức chủ yếu là: trang trịa nông nghiệp, thể tổng nông nghiệp, vùng nông nghiệp.

IV dánh giá

1. tại sao nói hiện nay cũng nh sau này không có ngành nào có thể thế đợc sản suất nông nghiệp?

2. ngành sản suất nông nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào quan trong nhất?

3 sắp xếp các ý duới đây vào bảng sao cho hợp lý. a) gắn với quá trình công nghiệp hóa.

b) sử dụng có hiệu quả nhất vị trí dịa lý, cacd điều kiện sản suất. c) phân bố hợp và chuyên môn hóa đúng đắn sản xuất nông nghiệp d) quy mô đất đai rất lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ) quy mô đất đai tơng đối lớn e) quy mô đất đai lớn

g) có sự liên kết giữa các xí nghiệp nông nghiệp với công nghiệp chế biến và hoạt động dịch vụ.

i) có điều kiện sinh thái nông nghiệp, trình bầy độ thâm canh, chế độ canh tác, cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đồng nhau.

Trang trại nông nghiệp Thể tổng hợp nông nghiệp Vùng nông ngiẹp

V. hoạt động nối tiếp

HS lấy ví dụ chứng minh ảnh hỏng của các nhân tố tới sản xuất và phân bố nông nghiệp

Soạn:.../.../... Giảng: .../.../... Tiết 31 TPPCT

Bài 28 : địa lý ngành trồng trọt I. mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày đợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây lơng thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

- Biết đợc vai trò hiện trạng của ngành trồng rừng .

- Xác định đợc trên bản đồ thế giới khu vực phân bố chính một số cây lơng thực cây công nghiệp.

- Tham gia tích cực và ủng hộ những trơng, chính sách phát triển cây lơng thực, cây công nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà nớc.

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và đặc sinh thái của cây trồng. II. thiết bị dạy học

- Bản đồ nông nghiệp thế giới.

- Tranh ảnh, băng hình mô tả một số cây trồng trong bài. III. các hoạt động dạy – học

Khởi động

GV yêu cầu HS nêu các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của nông nghiệp. GV nói: trồng trọt là nền tảng của sản suất nông ngiệp, trong đó quan trọng nhất lag cây lơng thực, cây công nghiệp. Trên thế giới ngành trồng trọt có sự phát triển và phân bố nh thế nào? Các nhân tố trên có ảnh hởng nh thế nào tới ngành trồng trọt?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu vai trò của ngành trồng trọt.

HĐ 2: Cặp/ nhóm

Bớc 1: HS làm việc theo phiếu học tpậ ( phần phục lục)

Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về cây lơng thực. Các nhóm có số chẵn tìm hiểu về cây công nghiệp.

( Chú ý : Mỗi nhóm nhỏ tìm hiểu về 1,2 cây sau đó tổng hợp thành kết quả chung)

Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

HĐ 3: Cả lớp HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để tra lời câu hỏi :

- Vai trò của ngành trông rừng :

- ý nghĩa kinh tế – xã hội của ngành trồng rừng.

I. Vai trò của ngành trồng trọt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- là nền tảng của sản suất nông nghiệp - cung cấp lơng thực thực phẩm cho dân c. - cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- cơ sở phát triển chăn nuôi. - nguồn xuất khẩu có giá trị. II. Cây lơng thực

III. Cây công nghiệp 1. Vai trò và đặc điểm a. Vai trò

- nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh

- Vì sao phải phát triển trồng rừng?

- Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới. - Kể tên những nớc trồng nhiều rừng.

bảo vệ môi trờng.

- mật hàng xuất khẩu có giá trị. b. đặc điểm

- biến dộ sinh thái hệp ( có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, âme, đất tròng, chế biến chăm sóc...) nêu chỉ đợc trông ở những nơi có diều kiện thuận lợi.

2. Các cây công nghiệp chủ yếu - nhóm cây lấy đờng:

+ mía : trồng nhiều ở miền nhiệt đới( Braxin, ấn Độ, Cu Ba ,...)

+ củ cải đờng : miền ôn đới và cận nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 44 - 61)