Bài 21:Quy luật địa đới và quy luật phi địa đớ

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 28 - 34)

đới

I Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:

- Hiểu và trình bày đợc khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới.

- Trình bày đợc những biểu hiện và nguyên nhân của quy luật phi địa đới: quy luật địa ô và quy luật đại cao.

- Biết khia thác kiến thức từ kênh hình SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải thích sự phân bố các vành đai nhiệt, các đới khí hậu, các thảm thực vật, .…

- Có quan điểm tổng hợp khi phân thích sự vật, hiện tợng địa lý. II Thiết bị dạy học

- Các hình trong SGK ( phóng to).

- Hình các vòng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên Trái Đất, các vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chin-bô-ra-giô, các vành đai thực vật theo độ cao của núi Anpơ.

- Bản đồ các thẩm thực vật và các nhóm đất chính trên TG.

- Một số tranh ảnh về các cảnh quan ở chân núi, đỉnh núi, bờ Đông, bờ Tây của lục địa.

III. Hoạt Đông dạy học Khởi động:

• Phơng án 1: GV nhắc lại khái niệm và biểu hiện của qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan. Khẳng định đó mới chỉ là một trong các quy luật dịa lý.--> Vào bài.

• Phơng án 2” GV kể chuyện cảnh quan tự nhiên trên đỉnh Chô-mô-lung-ma. Sau đó yêu cầu HS nhặc lại sụe thay đổi các đới sinh vật và đất từ xích đạo về 2 cực .Tại sao lại có sự phân hóa nh vậy?--> Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân

Bớc 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập.

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày. GV đa phiếu thông tin phản hồi. Giải thích khái niệm của quy luật địa đới. GV hỏi:

I. Quy luật địa đới

1. Khái niệm : là sự thay đổi các quy luật của tất cả thành phần dịa lý và cảnh quan dịa lý theo vĩ độ.

- Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lý lịa thay đổi một cách có quy luật nh vậy?

GV vã nhanh hình lên bảng. Yêu cầu học HS nhận xét sự thay đổi của tia sáng MT khi đên TĐ từ xích đạo về hai cực, ảnh huởng của nó?--> HS tự rút ra nguyên nhân của quy luật dịa đới

GV khắc sau kiến thức bài 20: Tất cả các thành phần của lớp vỏ dịa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của bức xạ.

HĐ 2: Nhóm Bớc 1

Nhóm 1: Đọc SGK và quan sát hình các vòng đai nhiệt trên Trái Đất nhận xét. Nhóm 2: quan sát H 12.1, xác định các đai khí áp và các đới gió chính trên TĐ, nhận xét.

Nhóm 3: Đọc SGK dựa vào hình các đới khí hậu ( trên bảng) và daj vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành các đới khí hậu kể tên các đới khí hậu trên TĐ.

Nhóm 4: Dựa vào H 19.1 va H 19.2. hãy cho biết :

- - Sự phân bố của các thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không?

- Hãy lần lợt kể tên từng hẩm thực vật từ cực về xích đạo .

- Hẫy lần lần lợt kể tên từng nhóm đát từ cực về xích đạo .

Bớc 2: Đại diện HS các nhóm lên trình bày, dựa vào các hình phóng to trên bảng và các bản đồ.

GV mô tả lại sự phân bố một các có quy luật của các yếu tố và quá trình tụe nhiên vừa nêu trên. Khắc sâu nguyên nhân hình thành. Chuyển ý : Ta đã biết các thành phần địa lý và cảnh quan đều thay đổi một cách có quy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Góc chiếu của tai sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực  lợng bức xạ MT cũng giảm theo.

3 Biểu hiện của quy luật

a. Sự phân bố của các vòng đai nhiệt. Trên TG có 5 vòng đai nhiệt

b. Các đai áp và cá đới gió trên Trái Đất. - có 7 đai áp

- có 6 đới gió hành tinh

c. Các đới khí hậu trên trái đất - Có 7 đới khí hậu chính

d. các đới đát và các thảm thực vật - có 10 kiểu thảm thực vật

luật từ xích đạo về 2 cực. Thế nhng hình 21. và hình các vành đại thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô-ra-giô lại biểu hiện sự thay đổi các đới cảnh quan theo hớng Đông Tây và theo độ cao. Tại sao vậy?

HĐ 3: Cả lớp

GV yêu cấuH tìm dọc khái niệm và nguyên nhân của các việc hình thành quy luật Phi địa đới. Giáo viên giải thích nguyên nhân. Giải thích thật cặn kẽ các mối quan hệ nhân quả gián tiếp . từ nguồn năng lợng trong lòng đất các dãy núi  qui luật đai cao ; sự phân bố lục địa và đai dơng  quy luật địa ô.

HĐ 4: Nhóm

Bớc 1 : các nhóm nghiên cứu SGK. Quan stá kỹ H – các vành đia thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô-ra-giô, thảo luận về khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của tính đai cao. Yêu cầu các nhóm quan sát sự thay đổi các vành đai thực vật từu chân núi lên dỉnh núi qua hình các vành đai thực vật theo độ cao của núi Anpơ . So sánh, từ đó nêu đợc mối quan hệ giữa qui luật dịa đới và Phi địa đới.

Bớc 2: Hs lên trình bày, yêu cầu sử dụng các hình trên bảng, Gv chuẩn xác kiến thức . có thể bổ sung câu hỏi sau :

- So sánh nguyên nhân nhiệt độ nhìn chung giảm từ xích đọa về 2 cực và nguyên nhân nhiệt độ giảm theo độ cao.

HĐ 5: nhóm

Bớc 2: HS nghiên cứu SGK, quan sát kỹ hinhg 21, thảo luận phần khái niệm, nguyên nhân và phần biểu hiện của tính địa ô . Lu ý sự thay đỏi các đới thực vật theo chiều T - Đ ở các vĩ độ 40 B và 20 N , lu ý đến sự phân bố đất và đại dơng để giải thích nguyên nhân. Bớc 2:

- có 10 nhóm đất

II Quy luật phi địa đới 1. khái niệm

Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo dịa đới của các thành phần dịa lý và cảnh quan.

2. Nguyên nhân

Do nguồn năng lợng bên trong lòng đất

phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dơng và địa hình núi cao.

3 biểu hiện của quy luật

a. quy luật đai cao.

- Khái niệm : Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan dịa lý theo độ cao của dịa hình.

- nguyên nhân : do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao.

HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau:

- Quan sát H 21. hãy trình cho biết đọc theo vĩ tuyến 40 B từ Đông sang Tây có những thảm thực vật nào ? Vì sao các thảm thực vật lại có phân bố nh vậy?

- Hãy chứng minh các quy luật địa đới và phi địa đới diễn ra đồng thời tơng hỗ lẫn nhau.

theo độ cao b. quy kuật địa ô - khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.

- nguyên nhân : do sự phân bố đất, biển và đại dơng.

- Biểu hiện :

Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.

IV Đánh Giá

1 các đới gió phân bố từ 2 cực về xích đạo lần lợt là : A. gió Tây ôn đới, , gió Đông cực, Mậu dịch

B. Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực C. gió Đông cực, Tây ôn đới, Mậu dịch

2 Hãy sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:

A các quy luật B Biểu hiện

1 Quy luật địa đới

2. quy luật phi địa đới

a. Sự phân bố các vành đai nhiệt

b Sự thay đổi các cảnh quan theo kinh độ. c. Các đới dất và các thảm thực vật

d. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất e. Sự thay đổi các thảm thực vật theo đai cao.

3. Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật dịa đới và quy luật phi dịa đới là: A. nguyên nhân hình thành.

B. hình thức biểu hiện

C. Sự phân bố lục dịa và đại dơng D. Sự phân bố các vành đai khí áp V. Hoạt hộng nối tiếp

Soạn:.../.../... Giảng: .../.../... Tiết 25 TPPCT

Phần hai

Địa lý kinh tế xã hội Chơng V. Địa lý dân c

Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số I mục tiêu bài học

Sau bài học . HS cần :

- Biết đựơc quy mô dan số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích đợc nguyên nhân của chúng,

- Hiểu đợc các thuật ngữ: tỉ suất sinh thô và tử suất tử thô. Phân biệt đựơc gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số cơ học và gia tăng dân số.

- Phân tích đợc hậu quả của sự gia tăng dân số không hợp lý.

- Biết tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỉ suất gia tăng dân số.

- Nhận xét, phân tích biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu về tỉ lệ suất sinh, tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên.

II. thiết bị dạy học

- Bản đồ Dân c và đồ thị lớn trên TG - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô. III hoạt đôngk dạy học

Mở bài : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Phơng án 1: Mở bài nhue gợi ý trong sách giáo viên.

* Phơng án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hớng hoạt động nhận thức cua HS. Ví dụ : Dân số thế giới luôn có sự biến động , quy mô dân số ở các nớc , các vùng lãnh thổ không giông nhau, vì sao? Sự gia tăng dân số không hợp lý có ảnh h- ởng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?...

Bài mới:

Hoạt đông của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: HS làm việc cá nhân

- HS đọc mục 1 trong SGK và rút ra nhận xét và quy mô dân số thế giới. Cho dẫn chứng chứng minh

- GV tóm tắt và nhấn mạnh thêm : quy mô dân số có sự chênh lệch giữa 2 nhóm nớc phát triển vào đang phát

I Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới

1. Dân số thê giới

- Dân số thế giới: 6.137 triệu ngời ( năm 2001).

- Quy mô dân số giữa các nớc . các vùng lãnh thổ rất khác nhau.

triển.

- HS dựa vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2001 , nhận xét về tình hình phát triển dân số TG - GV gợi ý : tính số năm dân số tăng

thêm 1 tỉ nguời, dân số tăng gấp đôi rút ra nhận xét.

HĐ 2: phơng án 1: HS làm việc theo cặp - GV giao nhiệm vụ : Đọc mục 1 ( phần

a, b. c) và dựa vào biểu đồ 22.1, 22.2. lợc đồ 22.3 hãy :

+ cho biết tỉ suất sinh thô, tỉ suất sinh tử thô và tỉ suất gia tăng tự nhiên là gì ? + nhận xét về xu hớng biến động tỉ suất sinh thô va tỉ tử thô của thế giới, của nớc phát triển và các nớc đang phát triển giai đoạn 1950- 2000.

+ nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950-2000.

- HS làm việc. Sau đó một vài HS trình bày kết quả trớc lớp.

- GV chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm về các yếu tố tác động đến tỉ suất sinh và tử, về tơng quan giữa mức sinh và mức tử ở các nhóm nớc có mức GTVT khác nhau.

- GV giải thích vì sao tỉ suất tăng tự nhiên đợc coi là động lực phát triển dân số.

- GV đặt câu hỏi: Hậu quả của việc gia tăng dân số không hợp lý đối với kinh tế, xã hội và môi trờng?

Phơng án 2: HS làm việc theo nhóm

2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngời và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày chàng rút ngắn :

+ tăng thêm 1 tỉ ngời ngời rut ngắn từ 123 năm ( giai đoạn 1804- 1927 ) xuống 12 năm ( giai đoạn 1987- 1999)

+ tănggấp đoi rút ngắn từ 123 năm xuông 47 năm.

- nhân xé : tốc độ gia tăng dân só nhanh ; quy mo dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.

II gia tăng đan số 1. gia tăng tự nhiên - tỉ suất sinh thô(SGK) - tỉ suất tử thô(SGK)

-tỉ suất gia tăng tự nhiên ( SGK) - nhận xét

+ tỉ suất sinh thô có xu hớng giảm mạnh. Nh- ng các nớc phát triển giảm nhanh hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ tỉ suất tụe thô có xung hớng giảm rõ rệt. + gia tăng tự nhiên : 4 nhóm có mức GTTN khác nhau :

. GT bằng 0 và âm: LB Nga, một số quốc gia ở Đông Âu.

. GT chậm <0,9 %: các quôc gia ở Bắc Mĩ , Ô-xtrây-li-a. Tây Âu

.GT trung bình từ 1-1,9%: Trung Quốc, ấn Độ , Việt Nam, Bra-xin....

.GT cao và rất cao từ 2% đến trên 3%: các quốc gia ở châu phi, một số quốc gia ở Trung Quốc, ở trung va nam phi.

- Tỉ suất GTTN đợc coi la động lực phat triển dân số.

- Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lý ( SGK)

2. Gia tăng cơ học

- Sự chuyển của dân c tue nơi này đến nơi khác  sụ biến động cơ học của dân c. - tỉ tsuất gia tăng cơ học đợc xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất nhập c và tỉ suất xuất c.

- GV chia HS trong lớp thành 8 nhóm và giao cho 2 nhóm tìm hiểu một nội dung :

1. tỉ suất sinh thô 2. Tỉ suất tử thô 3. gia tăng tự nhiên

4. hậu quả của gia tăng tự nhiên

( Xem yêu cầu trong phiếu học tập 1.2.3.4) - HS thảo luận nhóm (khoảng 10’) - HS báo cáo kết quả làm việ trớc

lớp( dại diện cua 4 nhóm, các nhóm khác bổ sung)

- GV nhận xét và chốt kiến thức. HĐ 3: Cả lớp

- GV thuyết trình, giảng bài:

+ gia tăng cơ học là gi? Nguyên nhân gây nên các luồng di chuyển của dân c.

+ tỉ suất nhập c, tỉ suất xuất c và tỉ suất gia tăng cơ học .

+ ảnh hởng của gia tăng dân số cơ học đối với sự biến dổi dân số của thế giới nói chung. Của từng khu vực , từng quốc gia nói riêng.

- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân số?

- tỉ suất tăng dân số đợc xác định bằng tổng số giữa tỉ suất nhập c và tỉ suất xuất c.

-- Gia tăng cơ học không ảnh hởng lớn đến vấn đề lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế giới .

3. gia tăng dân số

- tỉ suất gia tăng dân số đợc xác định băngf tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.

- đơn vị tính : phần trăm.

IV đánh giá

Khoang tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc ý đúng trong các câu sau : 1 tỉ suất sinh thô là:

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 28 - 34)